Chương trình kỷ niệm 30 năm phong trào Doanh nhân trẻ Việt Nam là dịp để nhìn lại chặng đường 30 năm hình thành và phát triển của phong trào; cơ hội giao lưu, kết nối, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, góp phần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng doanh nhân trẻ Việt Nam trong giai đoạn mới.
Tháng 11/2023, Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam kỷ niệm 30 năm thành lập, phát triển. Nhân dịp này, Báo Đầu tư thực hiện podcast có chủ đề 'Doanh nhân trẻ Việt Nam: Thay đổi và Bất biến', với sự tham gia của bà Phạm Thị Bích Huệ, Phó chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam, Chủ tịch Western Pacific Group.
Theo các doanh nghiệp Việt, thị trường logistics của Việt Nam hấp dẫn với giá trị 42 tỷ USD, chiếm 20% GDP, sân nhà này có thể rơi vào tay doanh nghiệp ngoại.
Trong những tháng cuối năm, nhu cầu từ thị trường bán lẻ được dự báo tăng, càng khiến 'cơn khát' nguồn cung nhà xưởng, kho bãi gay gắt hơn.
Bên cạnh hạn chế về nguồn vốn, lạc hậu về công nghệ, yếu kém trong quản trị… các doanh nghiệp logistics trong nước còn đối mặt với những thách thức đến từ sự bất cập về cơ chế và cơ sở hạ tầng, khiến họ nhận nhiều 'bàn thua' ngay chính trên thị trường sân nhà.
Mô hình hệ sinh thái logistics bền vững tương đối phù hợp với Việt Nam và có thể sẽ là xu hướng trong thời gian tới vì giải quyết được bài toán giảm chi phí logistics.
Trong những năm qua, Việt Nam đang trở thành tâm điểm thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Đáng chú ý, ngành logistics được các chuyên gia kinh tế đánh giá là điểm sáng khi có tốc độ tăng trưởng dương hàng năm.
Dù còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng lĩnh vực dịch vụ logistics tại Việt Nam dường như chưa bao giờ có những điều kiện tiền đề thuận lợi để phát triển mạnh mẽ như lúc này.
Dù được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển nhưng ngành logistics cũng đang phải đối mặt với nhiều điểm nghẽn.
Hội nghị 'Logistics Việt Nam-Con đường phía trước', dưới sự bảo trợ và chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, được đồng tổ chức bởi Báo Đầu tư và Công ty SLP Việt Nam, với sự đồng hành của Western Pacific Group đã thành công tốt đẹp.
Dù được đánh giá là một trong những quốc gia có ngành logistics phát triển nhanh nhất thế giới khi đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm 14 - 16% trong những năm gần đây, nhưng với nhiều nhà đầu tư và chuyên gia quốc tế, logistics Việt Nam vẫn còn phân tán và rời rạc.
Khi nền kinh tế phục hồi, đầu tư nước ngoài gia tăng, các hoạt động sản xuất - kinh doanh, xuất nhập khẩu lấy lại đà tăng trưởng, tương lai của ngành logistics Việt Nam là con đường màu xanh. Tuy vậy, với nhiều điểm nghẽn, chắc chắn đó không phải là một con đường trải đầy hoa hồng.
Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm. Mặc dù đối mặt với nhiều thách thức, song ngành logistics vẫn có đủ những điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ…
Hiện chi phí vận tải trên tổng chi phí logistics của Việt Nam đang ở mức rất cao, lên tới hơn 60%, cao khoảng gấp đôi so với các nước khác. Trong khi chi phí vận tải chỉ chiếm 30-40% tổng chi phí logistics.
Việt Nam nằm trong nhóm những thị trường logistics mới nổi toàn cầu. Dẫu vậy, hạ tầng thiếu đồng bộ khiến chi phí vận tải trong tổng chi phí logistics bị tăng cao, gấp đôi các quốc gia khác.
Là ngành tiềm năng, gà để trứng vàng nhưng logistics Việt Nam còn nhiều điểm nghẽn liên quan cơ chế, chính sách; hạ tầng giao thông; nhân lực, kỹ thuật công nghệ… cần được sớm giải tỏa.
Tổng chi phí logistics của Việt Nam trong khu vực còn rất cao. Nếu chi phí vận tải trung bình của các nước chỉ là 30 - 40%/tổng chi phí thì của Việt Nam đang là khoảng 60%.
Đứng ở góc độ một doanh nghiệp Logistics, bà Phạm Thị Bích Huệ, Sáng lập, Chủ tịch Công ty Western Pacific cho rằng, điểm nghẽn lớn nhất cản trở ngành Logistics phát triển là hạ tầng.
Bà Phạm Thị Bích Huệ, Chủ tịch HĐQT Western Pacific Group, người có hơn 20 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực logistics cho rằng, hạ tầng để phục vụ ngành logistics được ví như 'mạch máu' của nền kinh tế. Thế nhưng, mạch máu này đang bị tắc nghẽn, cần phải có những giải pháp để khơi thông sự tắc nghẽn này.
Việc quy hoạch các trung tâm logistics chưa quan tâm tới nhu cầu của doanh nghiệp, dẫn đến nơi cần không có, chỗ không cần lại quy hoạch. Sự bất cập này khiến nhà đầu tư ngập ngừng trước các dự án trung tâm logistics, dù có nhu cầu rất lớn.
Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam đã tham dự Hội nghị Quốc tế về Hợp tác và Phát triển cho Doanh nhân trẻ với chủ đề 'Định hình lại tăng trưởng, hợp tác cùng có lợi' tại Trung Quốc.
Tình trạng học sinh (HS) tiếp cận sớm với thuốc lá dẫn đến nghiện thuốc lá đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Trước thực trạng đó, thời gian qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Hà Trung đã chỉ đạo các nhà trường trên địa bàn đẩy mạnh tuyên truyền phòng, chống tác hại của thuốc lá, xây dựng môi trường học đường không khói thuốc.
Tình trạng học sinh (HS) tiếp cận sớm với thuốc lá dẫn đến nghiện thuốc lá đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Trước thực trạng đó, thời gian qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Hà Trung đã chỉ đạo các nhà trường trên địa bàn đẩy mạnh tuyên truyền phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) xây dựng môi trường học đường không khói thuốc.
Đảng bộ huyện Quảng Ninh luôn chú trọng đổi mới, nâng cao chất lượng công tác học tập, quán triệt, tích cực đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.
Chiều 16/3, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương có buổi làm việc với Tập đoàn Itochu, Tập đoàn Yoshida Kaiun (Nhật Bản) và Công ty cổ phần Western Pacific về việc đầu tư dự án cảng nước sâu, Trung tâm logistics và Khu công nghiệp phức hợp tại Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô.
Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đóng góp ý kiến về đề án quy hoạch chung của TP Thủ Đức tại tọa đàm do UBND TP Thủ Đức tổ chức ngày 5/3.
Khu vực tư nhân đang đứng trước nhiều cơ hội để nâng tầm và phát triển, tuy nhiên cũng đang vướng phải nhiều thách thức, rào cản to lớn.
Bàn giao 1.200 bình Oxy tại chương trình 'Hà Nội nghĩa tình – ATM Oxy miễn phí' và trang thiết bị Oxy hỗ trợ điều trị F0 tại nhà cho các đơn vị trên địa bàn TP Hà Nội.
Dịch Covid-19 bùng phát đã gây ra nhiều khó khăn cho hầu hết doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp khởi nghiệp. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để những doanh nghiệp này thay đổi tư duy, đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, cho ra đời các chiêu thức kinh doanh 'độc', 'lạ' để vượt khó vươn lên.