Hành trình san sẻ yêu thương

Dẫu cuộc sống còn lắm nhọc nhằn, song chị Phạm Thị Lý (51 tuổi), ở thôn Bàu Chuốc, xã Bình Chánh (Bình Sơn) vẫn luôn chia sẻ yêu thương, mang đến niềm vui cho nhiều mảnh đời bất hạnh.

Nông sản đạt chứng nhận OCOP vẫn khó vào hệ thống phân phối hiện đại

Mặc dù đạt chứng nhận OCOP nhưng với các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở kinh doanh… việc tiến vào các chuỗi siêu thị lớn hiện vẫn còn nhiều khó khăn.

Đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng

Sau gần 5 năm triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, 29/30 quận, huyện, thị xã của TP. Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được trên 2.769 sản phẩm OCOP. Trong đó, có 6 sản phẩm đạt 5 sao, 12 sản phẩm đạt tiềm năng 5 sao, 1.485 sản phẩm đạt 4 sao và 1.266 sản phẩm đạt 3 sao. Dù trở thành đầu tàu trong thực hiện chương trình OCOP, song việc tiêu thụ các sản phẩm vẫn còn những khó khăn nhất định. Do đó, Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp để sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng.

Phát triển bền vững sản phẩm OCOP: Chủ động xây dựng vùng nguyên liệu

Một trong những đặc thù của sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) là phải mang nét đặc trưng của địa phương, gắn với tổ chức sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn và xây dựng vùng nguyên liệu ổn định. Do đó, nguyên liệu đầu vào là vấn đề quyết định đối với nhiều chủ thể sản xuất OCOP. Hiện, thành phố và các chủ thể OCOP đang nỗ lực tìm giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu để phát triển bền vững.

Được 5 con gái góp tiền sửa nhà, vợ chồng Nghệ An đón tuổi già hạnh phúc

Lớn lên trong căn nhà tranh, 5 chị em Minh nỗ lực làm việc, kiếm tiền giúp bố mẹ sửa sang ngôi nhà khang trang, hiện đại hơn.

Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử cho sản phẩm OCOP

Hiệu quả từ thực hiện chương trình OCOP thời gian qua được đánh giá tạo ra 'làn gió mới' trong sản xuất và phát triển nông nghiệp Thủ đô. Trong đó, việc thúc đẩy phát triển thương mại điện tử (TMĐT) cho sản phẩm OCOP thông qua các sàn TMĐT, các kênh bán hàng trực tuyến (online), bán hàng tương tác trực tiếp (livestream)… mở ra hướng đi mới và đang được nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã chú trọng thực hiện.

Phát triển nông nghiệp hữu cơ cần những 'mắt xích' liên kết chặt chẽ

Nhờ ứng dụng các công nghệ mới như công nghệ sinh học, tự động hóa trong sản xuất và quản lý nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp sản xuất với tiêu thụ trong giai đoạn hội nhập... đã hình thành nhiều chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ giúp nâng tầm giá trị nông sản.

Sản phẩm OCOP chưa 'trưởng thành' khó vào siêu thị

Kỳ vọng vào siêu thị nhưng cũng lại mong muốn 'một mình một đường ray', khiến sản phẩm OCOP chưa thể đến với người tiêu dùng qua kênh phân phối hiện đại.

Quy định hữu cơ mới của EU: Cơ hội thu hút thêm thành viên vào hợp tác xã

EUDR được ban hành tháng 6/2023 và bắt đầu áp dụng từ ngày 31/12/2024 với cá nhân, tổ chức và từ 30/6/2025 sẽ áp dụng với các DN nhỏ và vừa đang tạo ra những khó khăn nhất định cho ngành hữu cơ VN.

Thúc đẩy đưa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng qua hệ thống siêu thị

Nhằm hỗ trợ các chủ thể OCOP đưa sản phẩm vào hệ thống bán lẻ hiện đại tiêu thụ, ngày 26/8, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với các cơ quan quản lý, doanh nghiệp bán lẻ tổ chức tọa đàm 'Thúc đẩy đưa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng qua hệ thống siêu thị'.

Giao Thiện gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Những năm qua, xã Giao Thiện (Lang Chánh) luôn quan tâm tới công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về việc gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số và bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Nhiệt huyết từ tình yêu Hà Nội

Tôi vẫn thường trêu chị Vũ Phương Liên là 'Người vác tù và hàng tổng', bởi chị 'ôm' khá nhiều chức vụ; đã vậy còn tham gia giảng dạy lớp học tình thương. Đáp lại, chị cười tươi nói: 'Nghỉ hưu rồi, làm được gì có ích cho xã hội thì thấy vui em ạ...'.

Phát hiện một cơ sở sản xuất, buôn bán hàng giả

Ngày 7-8, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường, Công an tỉnh cho biết đang củng cố hồ sơ xử lý vụ việc có dấu hiệu sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm xảy ra tại phường An Phú, TP.Thuận An.

Xử lý đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả

Ngày 7/8, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường (Công an tỉnh Bình Dương) cho biết, đơn vị đang củng cố hồ sơ xử lý vụ việc có dấu hiệu sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm xảy ra tại phường An Phú (thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương).

Phát hiện cơ sở có dấu hiệu sản xuất, buôn bán hàng giả

Ngày 7/8, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường Công an tỉnh Bình Dương cho biết, đang củng cố hồ sơ xử lý vụ việc có dấu hiệu sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm xảy ra tại phường An Phú, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Làm giả bột ngọt các thương hiệu nổi tiếng

Ngày 7/8, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường, Công an tỉnh Bình Dương cho biết đang lập hồ sơ xử lý vụ sản xuất, buôn bán hàng giả xảy ra tại phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Thúc đẩy liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản

Thời gian qua, dù ngành Nông nghiệp Hà Nội đã nỗ lực xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản, song mối liên kết giữa nông dân, hợp tác xã với doanh nghiệp phân phối còn lỏng lẻo.

Để kỳ nghỉ hè trở nên ý nghĩa

Nghỉ hè là khoảng thời gian con trẻ được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động ngoại khóa để khám phá những điều mới lạ, bổ ích... Tuy nhiên, làm thế nào để mùa hè của trẻ trở nên ý nghĩa thì mỗi gia đình sẽ có những cách thức, giải pháp khác nhau.

Nghề 'du mục'

Xóm Phúc Thành (xã Hóa Trung, Đồng Hỷ) có nghề nuôi ong từ hàng chục năm nay. Để lấy được nhiều mật, các hộ phải thường xuyên di chuyển đàn ong đến những vùng hoa. Vì thế bà con gọi vui công việc của mình là nghề du mục.

HTX Tiên Dương kết nối '5 nhà' trong sản xuất hữu cơ

HTX Nông nghiệp hữu cơ Tiên Dương (xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, Hà Nội) được đánh giá là đơn vị tiêu biểu của Hà Nội thực hiện sản xuất theo chuỗi liên kết '5N', nhằm nâng cao kỹ thuật nông nghiệp và góp phần phát triển kinh tế tập thể, mở hướng làm giàu cho người dân địa phương.

Đông Anh tận dụng lợi thế của sàn thương mại điện tử

Đông Anh là huyện đi đầu về phân hạng và xếp hạng các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm).

Vụ 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan': Người mẹ lên tiếng

Về lý do không đóng quỹ cho con ăn liên hoan, theo chị S., liên hoan cuối năm, chị không nhận được thông tin cô giáo đăng lên nhóm lớp.

Vụ 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ': Người mẹ nói gì?

Chị Vũ Thị S., người đã đăng tải bài viết về vụ 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ' nhận định câu chuyện ồn ào vừa qua là một sự hiểu nhầm, đồng thời mong muốn sự việc sớm được khép lại.

Vụ một học sinh lớp 1 phải 'ngồi nhìn các bạn ăn liên hoan cuối năm': Giáo viên nhận lỗi

Ngày 27/5, liên quan thông tin một học sinh lớp 1 phải 'ngồi nhìn lớp ăn liên hoan' vì phụ huynh không đóng quỹ, bà Phạm Thị Lý - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Gia Lương, huyện Gia Lộc, Hải Dương đã thông tin cụ thể về việc này.

Vụ một học sinh lớp 1 phải 'ngồi nhìn các bạn ăn liên hoan cuối năm': Giáo viên nhận lỗi

Ngày 27-5, liên quan thông tin một học sinh lớp 1 phải 'ngồi nhìn lớp ăn liên hoan' vì phụ huynh không đóng quỹ, bà Phạm Thị Lý, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Gia Lương, huyện Gia Lộc, Hải Dương đã thông tin cụ thể về việc này.

'Học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ': Bộ GD&ĐT nói gì?

Đại diện Bộ GD&ĐT cho biết đang xác minh thông tin 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ' gây xôn xao dư luận.

Liên quan đến vụ việc 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ' gây xôn xao dư luận, hiệu trưởng trường tiểu học ở Hải Dương đã lên tiếng.

Hiệu quả từ mô hình 'Bình dân học AI' ở Yên Bái

Sau 6 tháng triển khai thí điểm, mô hình 'Bình dân học AI' trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã đạt được những kết quả bước đầu rất tích cực, hiệu quả lợi ích mang lại thực sự rõ nét đối với tất cả các đối tượng tham gia thí điểm. Đó là tiền đề quan trọng để mô hình được triển khai rộng rãi trên toàn địa bàn, tạo cú huých mạnh mẽ cho phát triển kinh tế số, xã hội số, nâng cao hiệu suất công việc của người lao động.

Những mong ước bình dị của người lao động

Được nghỉ lễ 30/4 và 1/5 liên tục trong 5 ngày, công nhân lao động đã chia sẻ niềm háo hức về kế hoạch trong những ngày nghỉ lễ; đặc biệt là cảm xúc trong những ngày tháng lịch sử và về đời sống, việc làm cũng như những mong muốn về chế độ chính sách, an sinh xã hội tốt hơn đối với họ. Nhân chào mừng 49 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), Quốc tế Lao động (1/5) và Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024, phóng viên xin lược ghi lại một số ý kiến công nhân về nội dung trên.

Bắt kịp xu hướng mới để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu

Trước những yêu cầu ngày càng cao và khắt khe từ các thị trường xuất khẩu như truy xuất nguồn gốc, giấy chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn… đang tạo rào cản không nhỏ đối với khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã. Để vượt qua áp lực này, nhiều hợp tác xã đã liên tục cập nhật thông tin thị trường, chủ động thích ứng để bắt kịp xu hướng mới nhằm đẩy mạnh sản xuất và mở rộng xuất khẩu.

Gỡ 'điểm nghẽn' cho nông nghiệp hữu cơ

Hà Nội là địa phương có tiềm năng phát triển nông nghiệp hữu cơ và đã có một số hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất theo phương thức này, cho giá trị kinh tế cao, song diện tích vẫn còn khiêm tốn và chỉ dừng lại ở mô hình. Để mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp hữu cơ theo hướng hàng hóa, hướng tới nền nông nghiệp xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu cần tháo gỡ những 'điểm nghẽn'.

Phụ nữ Thủ đô – vượt mức nhiều phong trào thi đua

Phong trào thi đua yêu nước đã trở thành hoạt động xuyên suốt trong nhiều năm qua của các cấp hội LHPN thành phố Hà Nội, với những mô hình cụ, thể thiết thực, các cấp hội đã lan tỏa phong trào thi đua ấy tạo hiệu ứng tích cực trong cộng đồng.

Sáng kiến 'xanh' | Người tốt quanh ta | 04/01/2024

Bà Phạm Thị Lý - Giám đốc Trung tâm Doanh nghiệp Hội nhập và Phát triển, là một người đam mê sáng tạo, khoa học đã thực hiện được mơ ước đồng hành cùng doanh nghiệp, nông dân nâng cao năng lực cạnh tranh, vươn lên của hàng Việt, doanh nghiệp Việt. Với mong muốn tạo ra những nông sản an toàn cho sức khỏe cộng đồng, bà Lý đã dày công nghiên cứu, sáng chế ra chế phẩm hữu cơ vi sinh với tên gọi VBio đa năng.

Nghệ An có 63 nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vừa ký Quyết định số 1582/QĐ - CTN về việc phong tặng danh hiệu 'Nhà giáo Ưu tú' cho 1.031 nhà giáo trên toàn quốc. Trong danh sách này có 63 thầy, cô đang công tác trong ngành Giáo dục Nghệ An. Trong số đó, có nhiều thầy cô giáo đang công tác tại huyện miền núi cao, dân tộc thiểu số như cô Võ Thị Tuyết Chinh – Phó Phòng GD-ĐT huyện Tương Dương; cô Hoàng Quỳnh Nga – giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS huyện Quỳ Châu; thầy Hoàng Thế Tùng – giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn…

Nghệ An có 63 thầy cô được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú

Nghệ An có 63 thầy cô giáo vừa được Chủ tịch nước ký quyết định phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú.

Hội thảo khoa học về hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống, trồng thương phẩm bơ Booth7, bơ 034 phù hợp với điều kiện của Thanh Hóa

Sáng 21/12, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Hoàn thiện các quy trình kỹ thuật sản xuất giống, trồng thương phẩm Bơ Booth7, Bơ 034 phù hợp với điều kiện của Thanh Hóa'.

Nữ kỹ sư nông nghiệp đam mê nghiên cứu khoa học

Đó là chị Phạm Thị Lý, Trưởng Phòng phân tích và thí nghiệm, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa. Với tinh thần nỗ lực sáng tạo, chị Lý hiện đang là 'ngọn lửa' truyền nhiệt huyết về tinh thần nghiên cứu sáng tạo, lao động giỏi cho các đồng nghiệp cùng phấn đấu, vươn lên, đóng góp vào sự phát triển của Viện Nông nghiệp Thanh Hóa.

Phát triển thương hiệu cho sản phẩm vùng xa

Vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm thế mạnh, nông sản, sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) là mối quan tâm lớn của HTX, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp (DN) ở các địa phương, nhất là ở các huyện vùng xa.

Trồng rau, quả hữu cơ chất lượng, hiệu quả

Hợp tác xã Nông nghiệp hữu cơ Tiên Dương (xã Tiên Dương, huyện Đông Anh) là một trong những hợp tác xã đầu tiên của Hà Nội triển khai mô hình sản xuất rau hữu cơ và dán tem nhãn truy xuất nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật - hướng đi cho nông nghiệp công nghệ cao

Ứng dụng khoa học và công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp đang là xu thế tất yếu giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc. Vì vậy những năm qua Viện Nông nghiệp Thanh Hóa đã ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm bảo tồn và phát triển các nguồn gen thực vật có giá trị, góp phần xây dựng nền nông nghiệp hiện đại có khả năng cạnh tranh cao, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023): Phụ nữ Hà Nội không ngừng sáng tạo

Với sự quan tâm của cấp ủy các cấp, đội ngũ cán bộ nữ của Hà Nội đã trưởng thành cả về số lượng và chất lượng. Với tài năng, sự sáng tạo, các tầng lớp phụ nữ đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của Thủ đô.

Chia ngọt sẻ bùi

Giảm giá, thậm chí miễn phí tiền phòng, hỗ trợ tìm việc là cách nhiều chủ nhà trọ ở TP HCM san sẻ khó khăn với người thuê

Tín chấp trên 8.152 tỷ đồng hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế

3 quý đầu năm, các cấp Hội phụ nữ TP. Hà Nội đã tín chấp trên 8.152 tỷ đồng vốn hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế; hỗ trợ 724 phụ nữ khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp….