Ngư dân Quảng Ngãi vay vốn đóng tàu cá theo ưu đãi của Nghị định 67 (tàu 67) đang lâm vào tình cảnh nợ nần nguy cơ mất tài sản, nhà cửa do không có khả năng chi trả.
Ngư dân vay vốn đóng tàu cá theo ưu đãi của Nghị định 67 đang chìm trong vòng luẩn quẩn nợ nần, mất khả năng chi trả, mất tàu, mất nhà đang cần được chính quyền, nhà nước quan tâm tháo gỡ.
Những khó khăn của ngư dân vay vốn đóng mới tàu theo Nghị định 67 nhưng khai thác kém hiệu quả do gặp rủi ro như hỏng máy, thời tiết xấu... cần được quan tâm, tháo gỡ.
Trong phiên thảo luận ngày 13/6, vấn đề thẩm quyền cấp, thu hồi giấy phép hành nghề của Hội đồng Y khoa quốc gia, đang được nhiều đại biểu quan tâm.
Tranh luận tại phiên thảo luận về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Nguyễn Trí Thức nêu rõ, Hội đồng Y khoa Quốc gia không phải cơ quan quản lý nhà nước hay cơ quan hành chính, mà là một tập thể nên không phù hợp để cấp giấy phép hành nghề.
Đại biểu Nguyễn Trí Thức cho rằng Hội đồng y khoa Quốc gia không phải cơ quan quản lý nhà nước hay cơ quan hành chính, mà là một tập thể nên không phù hợp để cấp giấy phép hành nghề.
Từng là ngư dân sản xuất giỏi nức tiếng, nhận được tổng cộng 89 bằng khen, giấy khen, kỉ niệm chương… của các cấp từ trung ương đến địa phương trao, gia đình giàu có, ông Phạm Trí Thức (67 tuổi, thôn An Kỳ, xã Tịnh Kỳ, Thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) không bao giờ tưởng tượng được bây giờ trắng tay. Chưa hết, ông còn bị siết nợ và liên tục hầu tòa vì 'nợ xấu'.
Hiện nay nhiều ngư dân có tàu cá vỏ thép do hoạt động không hiệu quả dẫn đến nợ nần, trong đó có ngư dân sản xuất giỏi, đã từng được biểu dương khen thưởng. Đó là ngư dân Phạm Trí Thức, trú xã Tịnh Kỳ, TP Quảng Ngãi.
Hội Khoa học hành chính Việt Nam chính thức đổi tên thành Hiệp hội Khoa học Hành chính Việt Nam.
Ngày 17/4, tại Hà Nội, Hội Khoa học hành chính đã tổ chức Đại hội lần thứ II nhiệm kỳ 2022-2027. Đại hội nhằm tổng kết đánh giá kết quả hoạt động trong nhiệm kỳ thứ I (2016-2022), đề ra phương hướng, nhiệm vụ công tác của Hội trong nhiệm kỳ 5 năm tới.
Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn, được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội khoa học hành chính Việt Nam.
Liên tục đánh bắt thua lỗ, ngư dân bỏ hoang tàu thép gỉ sét ở các cảng biển Bình Định, Quảng Ngãi. Nhiều chủ tàu nợ nần hàng chục tỷ đồng...
Mang giấc mộng đóng tàu lớn vươn khơi, thế nhưng, do đánh bắt không hiệu quả, thiên tai, dịch bệnh nên đến nay, nhiều chủ tàu vỏ thép đóng mới theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ở các tỉnh miền Trung bị ngân hàng khởi kiện vì nợ quá hạn. Không chỉ tàu bị kê biên bán đấu giá, ngư dân còn đứng trước nguy cơ mất nhà cửa, đất đai vì vay nợ ngân hàng để đóng tàu.
Gần 8 năm qua, hành trình 'sinh tồn' của những con tàu vỏ thép đóng mới theo Nghị định 67 của Chính phủ ở khu vực miền Trung cũng lắm gian nan. Theo đánh giá tại một số tỉnh miền Trung, phần lớn 'tàu vỏ thép 67' sau một thời gian ngắn đưa vào khai thác đã không đạt hiệu quả như mong muốn.
Trước khi lâm cảnh trắng tay nợ nần, nhiều chủ tàu là ngư dân dày dặn kinh nghiệm đi biển, từng có đội tàu vỏ gỗ làm ăn hiệu quả, nhiều lần được vinh danh tấm gương tiêu biểu, ngư dân sản xuất giỏi toàn quốc.
Nghị định 67 với mục tiêu hiện đại hóa tàu cá, vươn khơi bám biển dài ngày ra đời năm 2014. Dù những ngư dân được chọn vay vốn ưu đãi đều là những người giỏi, có thâm niên nghề, và với chủ trương 'Con tàu là tài sản thế chấp'. Thế nhưng, nhiều ngư dân Quảng Ngãi mất cả tàu lẫn nhà ở khi không còn đường lùi chỉ sau vài năm đóng tàu vỏ thép.
Làm ăn thua lỗ, triền miên trong nợ nần, những con tàu vỏ thép hàng chục tỷ đồng đã biến giấc mộng làm giàu ngày nào của nhiều ngư dân trở thành cơn ác mộng vì trắng tay.
Khai thác thủy sản theo hướng thân thiện với môi trường là hướng đi bền vững, giúp bảo vệ nguồn lợi thủy sản và tạo sinh kế ổn định, lâu dài cho ngư dân. Thế nhưng, nhiều ngư dân gặp khó khăn trong duy trì, phát triển các loại hình khai thác thủy sản bền vững này.
Ngày 12-4, Đoàn khảo sát Ủy ban Pháp luật của Quốc hội do đồng chí Phạm Trí Thức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm Trưởng đoàn đã khảo sát và làm việc tại Tuyên Quang về việc điều chỉnh địa giới hành chính, sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính thuộc tỉnh Tuyên Quang.
Chiều 8-3, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Thanh Hóa gồm các ông, bà: Phạm Trí Thức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; Mai Sỹ Diến, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH, Chánh Thanh tra tỉnh; Lê Văn Sỹ, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh; Bùi Thị Thủy, Giáo viên Trường THPT Thạch Thành 4, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Nga Sơn trước kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV.
Ngày 20 - 11, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa gồm các ông, bà: Phạm Trí Thức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; Mai Sỹ Diến, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Bùi Thị Thủy, Giáo viên Trường THPT Thạch Thành 4, đã tiếp xúc cử tri thị xã Bỉm Sơn và huyện Hà Trung sau kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
ĐB Lê Xuân Thân (Khánh Hòa) đề nghị UBTVQH ban hành nghị quyết riêng về việc thành lập thành phố Thủ Đức, ghi dấu ấn về việc lần đầu tiên thành lập 'thành phố trong thành phố trực thuộc Trung ương'.
Vừa qua, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân – Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia đã ký chứng thực ban hành Nghị quyết số 13/NQ-HĐBCQG ngày 08/10/2020 của Hội đồng bầu cử quốc gia về việc bổ nhiệm Phó Chánh Văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia.
Chiều ngày 29/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chánh Văn phòng Hội đồng bầu cử Quốc gia Nguyễn Hạnh Phúc, Văn phòng Hội đồng bầu cử Quốc gia họp phiên thứ nhất.
Chiều ngày 29/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chánh Văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia Nguyễn Hạnh Phúc, Văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia họp phiên thứ nhất.
Dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi) quy định một trong các điều kiện để đăng ký thường trú tại chỗ ở do thuê, mượn, ở nhờ là phải bảo đảm diện tích nhà ở tối thiểu do HĐND cấp tỉnh quy định, nhưng không thấp hơn 08m2 sàn/người.
Ngày 8 - 10, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa gồm các ông, bà: Mai Sỹ Diến - Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Phạm Trí Thức - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; Bùi Thị Thủy - Giáo viên Trường THPT Thạch Thành, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Nga Sơn và Hậu Lộc.
Ngày 7-10, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội họp trực tuyến thẩm tra dự thảo nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM. Theo tờ trình của Chính phủ, do Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn trình bày tại phiên họp, Chính phủ đề nghị nghị quyết này có tên gọi là Nghị quyết Tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM (trong tên gọi không có từ 'thí điểm').
Sáng 2-10, đoàn công tác liên ngành của Trung ương do đồng chí Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ làm trưởng đoàn, đã tiến hành khảo sát hiện trạng các xã dự kiến thành lập phường thuộc TP Thanh Hóa.
Ngày 11-9, hội nghị góp ý Đề án Tổ chức Chính quyền đô thị tại TPHCM và Đề án Thành lập thành phố Thủ Đức thuộc TPHCM đã diễn ra tại Hà Nội. Hội nghị do đồng chí Lê Vĩnh Tân, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và đồng chí Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TPHCM, đồng chủ trì.
Ngày 25-6, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa gồm các đồng chí: Phạm Trí Thức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; Mai Sỹ Diến, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa; Bùi Thị Thủy, Giáo viên Trường THPT Thạch Thành, đã có buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV tại huyện Vĩnh Lộc và Thạch Thành.
Chiều 6-5, tại TP Sầm Sơn, Đoàn ĐBQH tỉnh, gồm các đồng chí: Mai Sỹ Diến, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Phạm Trí Thức, Phó Chủ nhiệm ủy ban pháp luật của Quốc hội; Lê Văn Sỹ, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh; Bùi Thị Thủy, giáo viên trường THPT Thạch Thành 4, đã có buổi tiếp xúc cử tri theo chuyên đề về Dự án Luật Thanh niên (sửa đổi).
Sáng 15-1, đoàn công tác liên ngành Trung ương do đồng chí Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Thanh Hóa về việc khảo sát hiện trạng khu vực dự kiến thành lập thị xã Nghi Sơn và thành lập các phường thuộc thị xã Nghi Sơn.
Chiều 6-1, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020.
Ngày 4-12, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Thanh Hóa gồm các đồng chí Cao Thị Xuân, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội; Phạm Trí Thức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; Lê Văn Sỹ, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã có các buổi tiếp xúc cử tri các huyện Bá Thước và Ngọc Lặc.
Ông Hoàng Thanh Tùng vừa được Quốc hội bỏ phiếu bầu giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, thay ông Nguyễn Khắc Định vừa được miễn nhiệm.
Vào đầu tuần làm việc tới, Quốc hội tiếp tục dành thời gian làm quy trình nhân sự, bầu Ủy viên Ủy ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật thay ông Nguyễn Khắc Định, người vừa được Quốc hội miễn nhiệm do được Bộ Chính trị phân công nhiệm vụ mới.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng Luật Thanh niên nên cụ thể, thực tế hơn nữa với những chính sách trọng tâm để thanh niên thực sự là lực lượng tiên phong, xung kích trong xây dựng, phát triển đất nước; nhất là thực tế hiện nay thanh niên hiện đang được bao bọc, 'ôm ấp' quá nhiều.
Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV sắp tới, sáng 17-10, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). Đồng chí Mai Sỹ Diến, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.