'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 6/6 tới, nhằm phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, giới thiệu những nét độc đáo của Tết Đoan Ngọ xưa đến người dân và du khách.
Gần 100 năm trôi qua, nhiều người tiếc nuối nhìn 'phố hàng' - phố nghề của Hà Nội dần mai một. Thế nhưng, chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, những 'phố hàng' ấy đang chuyển động cùng thời đại, giữ lại những gì phù hợp nhất với chính mình. Quá khứ dù có tươi đẹp đến đâu nhưng nếu không thể đồng hành cùng tương lai, thì hãy để nó bước vào hoài niệm. Bởi thế, 'phố hàng' hôm nay dù không còn 'hàng' như tên phố, nhưng vẫn để lại dấu ấn không dễ phai mờ trong lòng người dân Thủ đô và du khách tứ phương.
Không mấy ai nhớ được chợ Đông Thành một thời sầm uất cách đây hơn 300 năm bên thành Hà Nội cổ kính. Chợ được lập từ thời Lê Trung Hưng ở ngoài cửa thành phía Đông. Thuốc Bắc chính là đường phố bao phía Đông của chợ Đông Thành ngày ấy. Khi thực dân Pháp chiếm thành Hà Nội đã dồn khu chợ này về chợ mới Đồng Xuân (1889). Với chiều dài chừng 330 mét, phố Thuốc Bắc chạy từ phố Hàng Mã về tới ngã tư Hàng Bồ - Bát Đàn (nay thuộc phường Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Ngày mai, 22/2, một số đơn vị cung cấp điện thông báo ngừng cấp điện một số khu vực thuộc các tỉnh thành như Hà Nội, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam.
Ngày 1/6, Lễ ban quạt trong cung đình xưa được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, trong khuôn khổ chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức.
Chợ phiên ngày Tết - dù ở bất cứ vùng quê nào hay giữa lòng phố đều có một niềm thương nhớ nao lòng.
Hoàng thành Thăng Long và khu phố cổ Hà Nội được hình thành tập trung ở thời Lý-Trần. Hàng phố mọc lên từ các làng xưa nằm ở phía đông Hoàng thành ra đến sát sông Hồng rộng hàng trăm hecta. Hệ thống đường thủy sông ngòi thuở xưa được coi là giao thương chính trong khu phố buôn bán. Những con giếng từ đó cũng được khơi lên tạo mạch nguồn sinh sống. Nước giếng đá ong trong mát ấp ủ hương thơm trời đất và là hồn phố ngàn năm.
Trong tâm thức người Việt từ bao đời nay, Tết không chỉ là dịp sum họp, đoàn viên, mà còn mang đậm nét văn hóa tâm linh. Sau lễ cúng gia tiên tại nhà, người dân thường tìm tới đền, chùa để cầu phúc, cầu may và những điều tốt đẹp nhất sẽ đến trong năm mới. Đến chốn cửa thiền vào ngày đầu năm mới, giữa không gian mùa xuân thanh tịnh, mỗi người cảm thấy lòng mình nhẹ nhàng, thanh thản hơn. Đi lễ chùa đầu năm đã trở thành một nét đẹp văn hóa trên khắp mảnh đất hình chữ S.
Là kinh đô trong nhiều thế kỷ, rồi sau đó là Thủ đô nên chợ Tết của Hà Nội cũng có sự khác biệt. Không chỉ vậy, Hà Nội còn có cả những con phố chuyên bán hàng hóa phục vụ Tết và những phiên chợ đặc trưng riêng của mảnh đất này…
Những chiếc xe đạp điện thông minh thuộc dự án 'thí điểm đầu tư hệ thống xe đạp điện chia sẻ người dùng phần mềm quản lý điện thoại thông minh tại khu vực quận Hoàn Kiếm' hiện đang đặt tại vườn hoa Tràng Thi nhưng chưa thể sử dụng.
Hà Nội xưa từng có một phố mang tên khá lạ là phố Hàng Mụn. Tên gọi này bắt nguồn từ một ngành nghề đặc trưng của những người nghèo sinh sống trên phố.