Với bề dày lịch sử hơn 1000 năm, Hà Nội sở hữu hệ thống di tích, lễ hội, ẩm thực, làng nghề truyền thống phong phú. Ngoài ra, thành phố có rất nhiều công trình kiến trúc, nghệ thuật độc đáo, có thể trở thành những không gian sáng tạo, được kỳ vọng tăng sức hút với du khách, góp phần phát triển kinh tế du lịch...
Sắp tới đây, Hà Nội sẽ tổ chức Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024. Lễ hội năm nay với chủ đề 'Hà Nội kết nối năm châu' sẽ diễn ra từ 9h - 22h trong ba ngày (29, 30/11 và 1/12) tại Công viên Thống Nhất (quận Hai Bà Trưng).
Phố cổ Hà Nội có nhiều di sản giàu giá trị. Đây được cho là những 'vỉa quặng' giàu tiềm năng khai thác đối với ngành du lịch Thủ đô.
Nhiều căn nhà phố tại Hà Nội hiện đang được rao bán gần 1 tỷ đồng/m².Mặc dù giá rao bán đang ở mức rất cao, vẫn chưa có dữ liệu về lượng giao dịch thực tế phân khúc nhà phố tại Hà Nội.
Sau 9 tháng triển khai, mô hình tuyến phố dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) có kiểm soát văn minh thương mại phố Mã Mây (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Di sản cấp Quốc gia Nhà cổ Mã Mây (số 87 phố Mã Mây, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là một trong 14 ngôi nhà cổ ở Hà Nội còn giữ được cấu trúc nguyên vẹn.
Trong chuyến đi khám phá ẩm thực Hà Nội, vị khách Tây không ngần ngại nếm thử cả những món ăn khiến nhiều người dè chừng như trứng vịt lộn, dồi lợn, chả rươi.
Nằm ở vị trí trung tâm của thành phố Hà Nội, khu phố cổ (quận Hoàn Kiếm) luôn là nơi thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Những ngày đầu tháng 10, phố bích họa Phùng Hưng đang trở thành địa điểm độc đáo và hấp dẫn với hình ảnh tái hiện lại ký ức không phải ai cũng biết về Hà Nội giai đoạn 1946-1954.
Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ Bảo trợ trẻ em Hà Nội tăng cường phối hợp với các quận, huyện, phường, xã để kiểm tra, xử lý các điểm 'nóng' có người lang thang xin tiền.
Trong dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), TP Hà Nội có nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc thu hút hàng chục nghìn khách du lịch đến tham quan. Đây là 'đòn bẩy' để Hà Nội tăng tốc bứt phá hoàn thành mục tiêu đón khoảng 26,5 triệu lượt khách trong năm 2024.
Hòa chung không khí tưng bừng, hân hoan kỷ 70 năm giải phóng Thủ đô Hà Nội, nhiều chương trình văn hóa, nghệ thuật được tổ chức nhằm tái hiện lại những tháng ngày đầy ý nghĩa, hào hùng của dân tộ
Là những điểm đến hàng đầu của bạn bè năm châu trên hành trình khám phá Việt Nam, lãnh đạo ngành du lịch Hà Nội và Đà Nẵng cho biết đã lên kế hoạch chi tiết cho mùa cao điểm khách quốc tế cuối năm.
Từ ngày 4/10 đến 31/12/2024 tại Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) mở cửa đón khách với không gian trưng bày 'Chuyện phố Hàng' nhằm tái hiện sinh động cuộc sống của một gia đình người Hà Nội xưa làm nghề Đông y.
Khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm và phố cổ đang được xây dựng, tái hiện lại nhiều không gian mang tính lịch sử nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa đa dạng.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Hà Nội đã và đang tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa, giá trị lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô.
Để bảo đảm công tác tổ chức các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND quận Hoàn Kiếm đã điều chỉnh thời gian hoạt động của các tuyến phố đi bộ trên địa bàn quận từ ngày 4 đến 6/10/2024.
Chỉ cần chậm lại một chút, sẽ cảm nhận được ẩn sâu dưới vẻ sôi động là một Hà Nội khác – một Hà Nội với chiều sâu văn hóa và di sản phong phú.
Trải qua những năm tháng lịch sử, Hà Nội ngày nay đang trở thành một thành phố hiện đại đầy năng động. Tuy nhiên, có những dấu ấn của Hà Nội xưa vẫn còn được lưu giữ cho tới nay trong ngôi nhà cổ số 87 Mã Mây.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, nhiều chương trình văn hóa, nghệ thuật sôi nổi được tổ chức, nhằm kể câu chuyện về Hà Nội trong bề dày lịch sử với cách thể hiện sáng tạo, mang tới những góc nhìn riêng.
Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân sẽ tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị tổ chức nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa, giới thiệu về lịch sử, văn hóa, con người Thủ đô.
Hàng loạt chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội phục vụ người dân và du khách dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Ngày 30/9, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội thông tin, chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, đơn vị phối hợp với nhiều tổ chức, cá nhân triển khai nhiều hoạt động du lịch thực cảnh, nghệ thuật tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội.
Sáng 30-9, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã công bố các chương trình kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024).
Nhiều hoạt động, chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội những ngày tới.
Hàng loạt chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội phục vụ người dân và du khách dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa đa dạng.
Do tình hình bão lũ tại Hà Nội và các tỉnh miền Bắc đang có những diễn biến phức tạp, nhiều sự kiện văn hóa, vui chơi, giải trí dịp Trung thu sẽ tạm dừng tổ chức.
Quyết định này được đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho các em nhỏ, người dân và du khách trước tình hình thời tiết bất lợi do ảnh hưởng của bão lũ.
Sáng 12/9, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Hoàn Kiếm đã tổ chức tiếp Đoàn đại biểu cấp cao và các học viên của Liên hiệp Công đoàn Thủ đô Viêng Chăn (Lào) sang thăm, làm việc với LĐLĐ thành phố Hà Nội.
Sau khi phải tạm dừng do ảnh hưởng của bão số 3, ngày 9/9, các hoạt động vui Tết Trung thu đã nhộn nhịp trở lại tại các điểm di sản trong khu phố cổ Hà Nội.
Tại làng Hậu Ái (Hoài Đức, Hà Nội), bà Nguyễn Thị Tuyến là nghệ nhân duy nhất còn giữ gìn nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống, đó là những chiếc đèn trung thu thủ công làm bằng tre, nứa,...
Nhân dịp Tết Trung thu truyền thống năm 2024, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân, thợ thủ công tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày, xưởng trải nghiệm tại các điểm di sản trong khu phố cổ Hà Nội và không gian bích họa phố Phùng Hưng.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các khu, điểm tham quan du lịch cùng các cơ sở vui chơi giải trí tại Hà Nội đã tích cực chuẩn bị cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ, tổ chức nhiều hoạt động phục vụ du khách đến tham quan, vui chơi và mua sắm.
Trong dịp nghỉ lễ 2/9 năm nay, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với nhiều đơn vị, cá nhân tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa đa dạng, hấp dẫn tại khu vực phố cổ.
Để phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí của người dân, khách du lịch trong dịp lễ, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động biểu diễn nghệ thuật trong nhà và ngoài trời tại các địa chỉ văn hóa trong khu phố cổ.
Nhiều hoạt động biểu diễn nghệ thuật trong nhà và ngoài trời khu phố cổ và các không gian đi bộ sẽ diễn ra tại Hà Nội vào dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2-9.
Với sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình giải trí mới, các thể loại âm nhạc truyền thống đang ngày càng mai một, ít được nhiều người, nhất là giới trẻ quan tâm. Thế nhưng, ngay giữa lòng Thủ đô vô cùng náo nhiệt, hiện đại bậc nhất cả nước vẫn có những người trẻ luôn 'nặng lòng' với âm nhạc truyền thống.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Quyết định số 3717/QĐ-UBND về việc khen thưởng các cá nhân là nữ nghệ nhân, thợ giỏi có thành tích tiêu biểu trong việc giữ gìn, phát triển nghề truyền thống của làng nghề, phố nghề.
Được thu hái từ những cây trà shan tuyết cổ thụ trên đỉnh Tây Côn Lĩnh, vị mộc mạc của những búp trà vùng cao Hà Giang kết hợp hương thơm thanh tao của sen Tây hồ (Hà Nội) không chỉ mang đến những trải nghiệm về sắc, hương, vị cho khách thưởng trà mà còn góp phần quảng bá thương hiệu trà shan tuyết Hà Giang lan xa.
Ít ai biết rằng chồng NSND Thu Hiền là anh hùng phi công hạ 6 máy bay địch và bà xã NSND Trung Đức sở hữu nhan sắc như diễn viên.
Sáng 14/6, tại ngôi nhà cổ 87 phố Mã Mây (Hà Nội) diễn ra hoạt động tìm hiểu nghệ thuật ướp trà sen Hà Nội với tên gọi Tinh hoa trà Việt - Hương sen lối cũ.
Có dịp trải nghiệm phố đi bộ gần Hồ Gươm vào mỗi tối thứ Sáu và Chủ nhật hàng tuần, bạn sẽ thấy ở một góc nhỏ trên phố Mã Mây sáng ánh đèn sân khấu. Nơi đó có những trích đoạn của những vở tuồng quen thuộc một thời...
Các không gian đi bộ đang tạo động lực thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế đêm tại nhiều tỉnh, thành phố, nhất là những địa bàn trọng điểm về du lịch như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh...
Năm nay, phố Mã Mây được chọn để xây dựng tuyến phố dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố đảm bảo ATTP có kiểm soát văn minh thương mại, nhằm giảm thiểu ngộ độc thực phẩm, tăng thu hút khách du lịch tới tham quan và ăn uống trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Bún đậu mắm tôm Hà Nội là món ăn dân dã, quen thuộc của người dân Thủ đô. Với hương vị đậm đà, hấp dẫn đặc trưng của mắm tôm, đậu, bún rau thơm cùng nhiều nguyên liệu khác, bún đậu đã trở thành món ăn 'quốc dân', được lòng cả du khách trong và ngoài nước.
Trong những ngày đầu tiên của năm mới bạn và gia đình sẽ đi đâu du xuân? Tại Hà Nội, có nhiều địa chỉ tái hiện Tết xưa, truyền thống, hãy cùng đến và trải nghiệm!
Xem rối nước được cho là nằm trong danh sách 'những điều cần làm' của du khách nước ngoài khi đến Hà Nội. Đây loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống ra đời từ nền văn minh lúa nước.