Chương trình 'Tô màu di sản và trò chơi trí nhớ nghệ thuật Huế' triển khai miễn phí nhằm giáo dục di sản cố đô đến học sinh Thừa Thiên - Huế.
Tô màu di sản và trò chơi trí nhớ nghệ thuật Huế với họa tiết truyền thống Việt Nam của triều Nguyễn là các hoạt động trong khuôn khổ chương trình 'Giáo dục di sản' năm 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và tổ chức GEKE (Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức) hợp tác triển khai. Chương trình được tổ chức tại điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế và miễn phí toàn bộ đối với trẻ em.
Lã Bố hay còn gọi Lữ Bố (160 - 199), tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một trong những mãnh tướng nổi tiếng thời Tam quốc. Trong tác phẩm 'Tam quốc diễn nghĩa' của La Quán Trung, ông được mô tả là người có sức mạnh phi thường, có võ nghệ cao cường và rất hứng thú với đao kiếm, côn quyền.
Lã Bố được xem là đệ nhất chiến thần thời Tam quốc, sở hữu 2 'báu vật' là Phương Thiên Họa Kích và ngựa Xích Thố. Ông được người đời ca ngợi như vậy là vì một số lý do.
Một trong những nhân vật được tác giả khắc họa đậm nét trong tiểu thuyết CÂY THAU LÁ của Quân Yên là Trương Tồn, nguyên Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy. Trương Tồn là con ông Trương Tốn từng là Bí thư tỉnh lớn.
CÂY THAY LÁ là Tiểu thuyết của Quân Yên, là bút danh của Vũ Xuân Bân vừa được NXB Hội Nhà văn ấn hành đầu tháng 6/2024. Quân Yên (hay còn gọi là Quan Yên) là tên trái núi thuộc xã Định Tiến, huyện Yên Định, xứ Thanh là nơi sinh Bà Triệu (Bính Ngọ 226 - Mậu Thìn 248), là quê hương của tác giả.
Trên thực tế, Điêu Thuyền chỉ là nhân vật mà tiểu thuyết hư cấu ra, thế gian này không tồn tại Điêu Thuyền, và tất nhiên cũng chẳng có liên hoàn kế nào với Vương Doãn cả. Vậy thì, Lã Bố vì duyên cớ gì lại muốn giết Đổng Trác?
Chiều 28-2, Hội Chữ thập đỏ huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) phối hợp với chùa Phổ Hiền (xã Trà Đa, TP. Pleiku) cùng UBND xã Hà Ra tặng quà cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn tại địa phương.
Trên thực tế, Điêu Thuyền chỉ là nhân vật mà tiểu thuyết hư cấu ra, thế gian này không tồn tại Điêu Thuyền, và tất nhiên cũng chẳng có liên hoàn kế nào với Vương Doãn cả. Vậy thì, Lã Bố vì duyên cớ gì lại muốn giết Đổng Trác?
Lã Bố được xem là đệ nhất mãnh tướng thời Tam quốc, tung hoành ngang dọc với Phương Thiên Họa Kích. Khi khai quật mộ của Lã Bố ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, bí mật về vũ khí của ông được phanh phui.
Trong 2 ngày (5 và 6-2), các tổ chức, cá nhân và các đoàn từ thiện trong và ngoài tỉnh Gia Lai đã tổ chức các chuyến thăm, tặng quà Tết cho người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn tại nhiều địa phương trong tỉnh.
Lời BBT: CCB Trung tá, Nhà thơ Bùi Văn Dung, 84 tuổi là tác giả hai bài thơ nổi tiếng được Phạm Tuyên phổ nhạc ' Gửi nắng cho em', 'Con kênh ta đào'là những bài ca đi cùng năm tháng, sau khi đọc tiểu thuyết Tơ Vò (Xuân Vũ, tức Vũ Xuân Bân), có bài viết 'Hội chứng TƠ VÒ'. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Trong 2 ngày (5 và 6 -1), các đoàn từ thiện trong và ngoài tỉnh Gia Lai đã tổ chức các chuyến thăm, tặng quà cho người khuyết tật, người nghèo và học sinh khó khăn tại nhiều địa phương trong tỉnh.
Gần 20 năm qua, bà Andrea Teufel, chuyên gia phục chế người Đức dành nhiều công sức phục dựng lại các công trình di sản của Huế. Điện Phụng Tiên là một trong những di tích được bà dành nhiều tâm huyết nghiên cứu và truyền bá vẻ đẹp kiến trúc của công trình.
Hang động Long Môn là quần thể kỳ quan Phật giáo, di sản thế giới nằm ở phía nam cố đô Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
Từng là một công trình đồ sộ tồn tại trong quá khứ, trải qua nhiều biến động của lịch sử, điện Phụng Tiên tại Đại Nội Huế đã bị hủy hoại hoàn toàn. Từ năm 2017, quần thể điện Phụng Tiên dần được khôi phục thông qua dự án hợp tác giữa Việt Nam và CHLB Đức để bảo tồn các cấu trúc còn lại, hồi sinh hình dáng và chức năng ban đầu.
Điện Phụng Tiên được phục dựng ảo theo tổng thể kiến trúc nguyên bản, giúp du khách có cơ hội tìm hiểu về kiến trúc, mỹ thuật, đời sống tâm linh thời Nguyễn.
Ngày 20/11, tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức (GEKE) tổ chức khai mạc triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.
Ngày 20/11, tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức (GEKE) đã tổ chức triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.
Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội bảo tồn di sản văn hóa Đức tổ chức triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.
Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Fulda – Cộng hòa Liên bang Đức, tổ chức triển lãm 'Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên'.
Hướng tới Ngày di sản Việt Nam, sáng 20/11, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức khai mạc triển lãm 'Khám phá quần thể điện Phụng Tiên'
Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Fulda, Đức (GEKE ) tổ chức ngày 20/11.
Là một trong những vị tướng mạnh nhất thời Tam quốc, Lã Bố bị Tào Tháo giết chết chỉ vì một câu nói của Lưu Bị. Trước khi chết, Lã Bố hét lớn 7 chữ để vạch trần bộ mặt thật của Lưu Bị.
Hội Chữ thập đỏ huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) vừa phối hợp với các đoàn từ thiện tổ chức tặng quà, áo ấm, mền ấm cho học sinh, người nghèo trên địa bàn.
Tối 29/10, chuỗi sự kiện chào tân sinh viên Fire Up 2023: Stellarous đã chính thức khép lại bằng đêm đại nhạc hội bùng nổ tại Hội trường lớn, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đêm nhạc diễn ra với sự góp mặt của dàn nghệ sĩ nổi tiếng: Quân A.P, Tez và Vũ Phụng Tiên thu hút đông đảo sinh viên.
Ngày 20-10, Hội Chữ thập đỏ huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) phối hợp với chính quyền địa phương trao tặng 1 chiếc xe lăn trị giá 2,2 triệu đồng và 1,2 triệu đồng tiền mặt cho em Nguyễn Ngọc Gia Bảo, cư trú tại tổ 5, thị trấn Chư Sê.
Là đệ nhất mãnh tướng thời Tam quốc, Lữ Bố từng giao đấu cùng lúc với Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi với kết quả bất phân thắng bại. Theo các nhà nghiên cứu, 4 võ tướng đơn đấu ngang sức với Lữ Bố nhưng không gồm Quan Vũ.
Trả lời cho câu hỏi này của tôi, nhiều chủ vườn có nhãn ở Kim Long đều lắc đầu. Một nhà ba đời chuyên hái buôn trái cây vườn Huế cũng tiếc rẻ, bởi 'cầu' không có nên 'cung' ắt đứt đoạn. Ấy là bởi có nhiều nguyên nhân khiến trái nhãn lồng xứ Huế ngày càng hiếm dần…
Cùng với việc hỗ trợ trùng tu di sản Huế, các chuyên gia của Hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức còn nỗ lực trao truyền tình yêu và sự hiểu biết về di sản cho người dân địa phương, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Mùa hè luôn là khoảng thời gian được mong chờ của các em học sinh để được vui chơi thỏa thích. Năm nay, nhiều không gian văn hóa, chương trình trải nghiệm, giáo dục kỹ năng sống được tổ chức nhằm mang đến cho các em học sinh một mùa hè thú vị, đáng nhớ.
Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố (160 - 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đó là nơi hàng ngàn cây, với hơn 500 chủng loại xương rồng được chăm sóc trong khoảnh đất không rộng ở thị trấn Cái Dầu (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang)…
'Trò chơi trí nhớ nghệ thuật Huế' là hoạt động được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức tổ chức chiều 21/6 trong khuôn khổ chương trình 'Giáo dục di sản' và dự án 'Bảo tồn, trùng tu và phục chế ảo, tích hợp đào tạo kỹ thuật tại điện Phụng Tiên'.
'Bảo vệ di sản' là chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức (GEKE) tổ chức ngày 17/6 tại điện Phụng Tiên, Đại Nội.
Triệu Vân và Lã Bố là 2 mãnh tướng thiện chiến, dũng mãnh. Tào Tháo từng chạm trán 2 người này nên có những đánh giá riêng và tiết lộ ai là người mạnh hơn.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự quyết tâm, đồng hành của các tầng lớp nhân dân, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã thực hiện tốt 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả, vừa ổn định, phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.KINH TẾ - XÃ HỘI ỔN ĐỊNH
Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố (160 - 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trong 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Chiến thần Lữ Bố được mô tả là vị tướng dũng mãnh thời Tam quốc. Ông từng đơn phương độc mã đọ sức với 3 anh em Lưu Bị.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành quyết định phê duyệt tiếp nhận viện trợ không hoàn lại không thuộc hỗ trợ phát triển chính thức dự án 'Bảo tồn, trùng tu và giáo dục tại Điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế, giai đoạn 2021-2026' do Hiệp hội Bảo tồn Di sản Văn hóa phi lợi nhuận e.V.Fuda (GEKE) – CHLB Đức tài trợ.
Tây du ký không chỉ là một câu chuyện thần thoại hư cấu, mà nó còn ẩn chứ nhiều giáo huấn sâu xa.
Lã Bố (160-199) tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông đã tham gia cuộc chiến quân phiệt cuối thời Đông Hán và cuối cùng bị thất bại.
Lã Bố hay Lữ Bố (? - 199), tự Phụng Tiên, là tướng lãnh nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.