Vụ Bản khai thác thế mạnh du lịch tâm linh

Với lợi thế 173 di tích lịch sử, văn hóa, trong đó có 7 di tích được Nhà nước xếp hạng quốc gia, đặc biệt có quần thể Phủ Dày nổi tiếng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đang đẩy mạnh phát triển du lịch tâm linh..

Vụ Bản thu ngân sách Nhà nước đứng đầu các huyện, thành phố của Nam Định

Vụ Bản là vùng đất văn hiến, được lưu truyền danh xưng 'Thiên bản lục kỳ', 'Địa linh nhân kiệt', giàu truyền thống hiếu học và là quê hương của nhiều bậc hiền tài.

Nội dung bát nháo trong những lá sớ tại lễ hội Phủ Dầy (Nam Định): UBND xã ra 'tối hậu thư' chấn chỉnh

Sau phản ánh của Gia đình và Xã hội về dịch vụ viết sớ thuê sai nội dung ở lễ hội Phủ Dầy năm 2024, UBND xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) và thủ nhang phủ Chính đã ra 'tối hậu thư' chấn chỉnh gấp hiện tượng trên.

Lễ hội Phủ Dầy tôn vinh giá trị văn hóa dân gian cổ truyền của dân tộc

Từ ngày 11 đến 16/4 (tức từ 3 đến 8/3 âm lịch), Lễ hội Phủ Dầy ở tỉnh Nam Định được chính quyền và nhân dân địa phương tổ chức quy mô, hấp dẫn, hài hòa giữa phần lễ và phần hội, thu hút hàng chục nghìn du khách tham gia các hoạt động tôn vinh giá trị văn hóa dân gian cổ truyền của dân tộc.

'Tháng Ba giỗ Mẹ' và huyền tích kỳ ảo về Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Trong Di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Mẫu Liễu Hạnh được suy tôn là Thánh Mẫu tối cao, bà cũng là người phụ nữ duy nhất trong 'Tứ bất tử' với huyền tích dày đặc yếu tố kỳ ảo.

Lễ rước hàng nghìn ngọn đuốc tại Hội Phủ Dầy

Tối 13/4/2024 (ngày 5/3 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, đã diễn ra lễ rước đuốc - một trong những nghi lễ quan trọng trong lễ hội Phủ Dầy năm 2024. Hàng nghìn ngọn đuốc đã được rước vòng quanh khu vực đền, phủ, lăng trong quần thể Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy.

Lễ hội Phủ Dầy Nam Định có gì đặc biệt mà thu hút nhiều du khách đến thế?

Ngày thứ 3 diễn ra lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với nghi lễ chầu văn - hầu đồng thu hút đông đảo du khách thập phương đến trẩy hội.

Khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2024

Tối 11/4 (mùng 3/3 Âm lịch), tại Khu Di tích Lịch sử Văn hóa Phủ Dầy, Ủy ban Nhân dân huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, tổ chức khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2024, lễ hội góp phần bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt và tôn vinh, quảng bá, bảo tồn giá trị di sản văn hóa.

Liên hoan nghệ thuật hát chầu văn tại lễ hội Phủ Dày

Lễ hội Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Nam Định: Tưng bừng khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2024

Tối 11/4 (tức ngày mồng 3/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ khai hội Phủ Dầy năm 2024.

Điển tích về Phủ Vân Cát - nơi được coi là Thánh Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh

Phủ Vân Cát là một trong những phủ chính thuộc khu di tích Phủ Dầy, Phủ nằm phía bắc thôn Vân Cát xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), cách phủ Tiên Hương khoảng 1 km.

Phủ Tiên Hương - di tích lịch sử linh thiêng bậc nhất ở Nam Định thờ ai?

Phủ Tiên Hương thuộc thôn Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định. Đây là phủ chính trong quần thể di tích Phủ Dầy, được xây dựng từ thời Hậu Lê. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Phủ vẫn giữ được nét cổ kính thời xưa.

Lan tỏa vẻ đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam

Tốt nghiệp Trường đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội (nay là Trường đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội), từng có nhiều năm công tác và ghi dấu ấn ở lĩnh vực ngoại giao, giáo dục, xúc tiến thương mại, ít ai nghĩ sau này tiến sĩ, nghệ nhân Nguyễn Đức Hiển lại lựa chọn con đường trở thành người thực hành, bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam. Với ông, đây là lẽ sống, cũng là sứ mệnh của người luôn khao khát quảng bá vẻ đẹp văn hóa truyền thống đất nước đến với bạn bè quốc tế.

Đại lão đồng đền Phủ Dày - Nghệ nhân nhân dân Trần Thị Duyên qua đời

Nghệ nhân nhân dân Trần Thị Duyên, đại lão đồng đền Phủ Dày (Nam Định), người có công thực hành và truyền dạy tín ngưỡng thờ Mẫu, đã qua đời vào ngày 28/2, hưởng thọ 95 tuổi.

Nghệ nhân nhân dân- 'báu vật nhân văn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu'- Trần Thị Duyên qua đời

Đại lão đồng đền Phủ Dầy Trần Thị Duyên, Nghệ nhân nhân dân, người được xem là 'báu vật nhân văn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu' có công gìn giữ và trao truyền di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu qua đời ở tuổi 95.

Phiên chợ cả năm chỉ họp một lần, đông nhất vào nửa đêm và rạng sáng

Chợ Viềng là phiên chợ cầu may nổi tiếng ở Nam Định, mỗi năm chỉ họp một lần vào lúc nửa đêm mùng 7 đến hết ngày mùng 8 tháng Giêng.

Hệ thống cửa võng độc đáo Phủ Tiên Hương xác lập kỷ lục Việt Nam

Hệ thống cửa võng Phủ Tiên Hương được chạm trổ cầu kỳ theo phong cách truyền thống, phản ánh hình tượng các vị Thần, Tiên, Thánh trong tín ngưỡng thờ Mẫu.

Hệ thống cửa võng Phủ Tiên Hương xác lập kỷ lục Việt Nam

Ngày 21/1, Phủ Tiên Hương (xóm 7, xã Phú Cát, Quốc Oai, Hà Nội) của đồng thầy, nghệ nhân Nguyễn Đức Hiển đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công bố quyết định, trao chứng nhận xác lập kỷ lục là Phủ thờ Mẫu có hệ thống cửa võng độc đáo, trang trí nhiều họa tiết chư Tiên, chư Thần, chư Thánh trong hệ thống Tam phủ, Tứ phủ.

Hướng dẫn treo biển tên Phủ Dầy theo đúng quy định

Trong quần thể Phủ Dầy, Phủ Tiên Hương còn có tên gọi khác là Phủ Chính, Phủ Chính Tiên Hương; Phủ Vân Cát gọi là Phủ Vân; Lăng Liễu Hạnh còn gọi là Lăng Mẫu,...

Bộ VHTT&DL báo cáo về những tranh cãi treo biển tên ở Khu di tích Phủ Dầy

Bộ VHTT&DL sẽ chỉ đạo kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật trong việc bảo vệ quản lý di tích quần thể kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy.

Bộ Văn hóa báo cáo Chính phủ ồn ào treo biển tên Phủ Dầy

Bộ VHTTDL khẳng định, Phủ Tiên Hương còn có tên gọi khác là Phủ Chính và Phủ Chính Tiên Hương; Phủ Vân Cát gọi là Phủ Vân; Lăng Liễu Hạnh còn gọi là Lăng Mẫu, Lăng Mẫu Liễu Hạnh, Lăng Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Bộ VHTTDL hướng dẫn treo biển tên Phủ Dầy đúng quy định pháp luật

Ngày 25.12.2023, Bộ VHTTDL đã có công văn số 5712 /BVHTTDL-DSVH báo cáo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về quản lý Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

Thực hành, quảng bá nét đẹp chuẩn mực của di sản Tín ngưỡng Thờ Mẫu

Trong khuôn khổ Hội nghị - Hội thảo - Thực hành di sản Kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể của UNESCO (2003- 2023), đánh giá hiệu quả thực hiện công ước đối với Thực hành Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt vừa diễn ra tại tỉnh Nam Định, chiều ngày 29 và cả ngày 30.11, các đại biểu đã tham dự phần thực hành di sản Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tại các địa điểm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Phủ Nấp, Phủ Bóng, thuộc địa bàn hai huyện Ý Yên và Vụ Bản.

Nhiều người bắc ghế hầu Thánh mà không biết hầu ai

Nghệ nhân ưu tú Đặng Ngọc Anh - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam cho rằng vẫn có những biến tướng của Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, nhiều người bắc ghế hầu thánh mà không biết hầu ai.

Nam Định: Nâng cao nhận thức về giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa

Ngày 29/11, tại tỉnh Nam Định đã diễn ra các chương trình Hội nghị-Hội thảo-Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với Di sản 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.

Độc đáo hội kéo chữ tại Nam Định

Hội hoa trượng (trò kéo chữ) trong lễ hội Phủ Dày, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, là một trong những nét đẹp văn hóa lâu đời, nhắc nhở con người về truyền thống uống nước nhớ nguồn.

Khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2023

Sáng 22/4 (tức 3/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản (Nam Định) đã diễn ra Lễ khai hội Phủ Dầy năm 2023 sau 3 năm bị gián đoạn vì dịch COVID-19.

Khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2023 sau 3 năm tạm dừng để phòng dịch

Sau 3 năm gián đoạn bởi dịch COVID-19, Lễ hội Phủ Dầy năm 2023 tại Khu Di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy, Nam Định đã thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương về thăm quan, trẩy hội.

Bảo tồn và phát huy giá trị của nghi lễ Chầu văn

Nghi lễ Chầu văn là một trong những thành tố quan trọng trong 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Sự cố nhớ đời lần đầu đi chợ Viềng và người đàn bà tốt bụng

Lần đầu tiên đi chơi xa, gặp tình cảnh này, mấy đứa con gái sợ hãi mếu máo. Mấy đứa con trai thì loay hoay không biết tính sao.

Hàng vạn người đổ về phiên chợ 'mua may, bán rủi'

Tối 28/1 (mùng 7 tháng Giêng) là thời điểm khai hội chợ Viềng (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Sau vài năm 'vắng bóng' vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, lễ hội dịp Xuân Quý Mão đón lượng khách đông kỷ lục. Từ chiều đến tối, hàng vạn du khách đổ về mỗi lúc một đông, ken đặc không gian của phiên chợ 'mua may, bán rủi' chỉ mở một phiên duy nhất trong năm.

Trả lại tên gọi Phủ Chính theo hồ sơ di tích cho Phủ Chính Tiên Hương

Phủ Chính Tiên Hương – Nơi được nhiều nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng đó là trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu, cần được treo biển đúng tên gọi Phủ Chính.