Thế nào là một thông tin tốt dưới góc nhìn ngành thông tin học?

Ngày nay bên cạnh các tri thức về khoa học và công nghệ, các tri thức về xã hội, về tổ chức và quản lý ngày càng phát triển phong phú và có ý nghĩa to lớn, nhiều trường hợp là quyết định, trong việc tạo nên sự giàu có của một nền kinh tế.

Người xin mở đại học tư thục đầu tiên

Không chỉ là nữ giáo sư Toán học đầu tiên Việt Nam, bà Hoàng Xuân Sính (SN 1933, Hà Nội) còn đặt nền móng và kiên trì đấu tranh cho mô hình giáo dục tư thục nước ta.

Con trai GS Tạ Quang Bửu: Nhớ mãi câu nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng về cha tôi

Thiếu tướng Tạ Quang Chính - con trai GS Tạ Quang Bửu kể, vào ngày cha mình qua đời, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói một câu mà ông nhớ mãi.

GS Tạ Quang Bửu - người dám 'xé rào' để nâng đỡ người tài

Nhà báo Hàm Châu từng nói: 'Có người cho rằng GS Tạ Quang Bửu là một Lê Quý Đôn thời nay. Nhận định ấy cần có thời gian để bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngay rằng đó hoàn toàn không phải là chuyện thêu dệt tùy tiện vô căn cứ'.

Xây dựng đội ngũ trí thức - Xứng đáng là người cán bộ 'vừa hồng vừa chuyên'

Đội ngũ trí thức có một vị trí quan trọng không thể thiếu trong sư nghiệp phát triển của quốc gia dân tộc. Thời gian qua, nhất là sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW trí thức Việt Nam đã có nhiều đóng góp và có thành tựu nổi bật ở nhiều lĩnh vực khác nhau, ở cả phạm vi trong nước và quốc tế.

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh GS.VS Trần Đại Nghĩa, 'ông vua vũ khí'

GS.VS Trần Đại Nghĩa được ví như 'ông Phật làm súng', 'ông vua vũ khí', vũ khí mang thương hiệu 'made by Tran Dai Nghia' đã khiến kẻ thù khiếp vía, kinh hoàng, giới vũ trang, quân sự quốc tế ngạc nhiên, thán phục.

26 cá nhân, gia đình hiến tặng 392 hiện vật cho Bảo tàng MTTQ Việt Nam

Ngày 25/8, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tiếp nhận hiện vật hiến tặng bảo tàng MTTQ Việt Nam. Dự Hội nghị có ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; lãnh đạo các ban đơn vị cơ quan UBTƯ MTTQ Việt Nam; đại diện các gia đình, cá nhân hiến tặng hiện vật.

Khu thương mại tự do: Tư duy cho Nghệ An

Hình thức khu thương mại tự do gắn với các hiệp định thương mại tự do có ý nghĩa quan trọng, nhưng việc tạo dựng các hàng hóa được ưa chuộng mang thương hiệu Việt Nam để đưa vào thương mại tự do có vai trò quan trọng hơn.

Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh: 'Quyết định cho mở Internet đầy khó khăn'

Năm 1997, để có thể đưa Internet vào Việt Nam, ông Phó Thủ tướng đã chủ trì nhiều cuộc họp và là người ủng hộ mạnh mẽ chủ trương này.

Bệnh tham nhũng và những 'bước đi giật lùi' trên đường phát triển

'Sự phát triển kinh tế chắc chắn đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ ngày càng cao và công nghệ áp dụng cũng ngày càng cao, không thể có cách nào khác. Nền kinh tế càng phát triển thì tham nhũng càng tinh vi. Quốc tế người ta đã có cách minh bạch thương mại với cả trong nước và quốc tế, ta cần học theo'.

Nhà văn Nguyên Ngọc: 'Phan Đình Diệu đã sống một cuộc đời rất đàng hoàng'

'Anh Diệu luôn trân trọng con người để luôn có được những ứng xử, chăm lo tinh tế nhất khiến chúng ta chỉ còn biết nói rằng, sống tử tế là phải như thế đấy, chơi với nhau là phải như thế…' - nhà văn lão thành Nguyên Ngọc nói về người bạn lớn của mình, cũng là người từng đồng hành cùng ông trong suốt một nhiệm kỳ làm Đại biểu Quốc hội (khóa VI): GS. Phan Đình Diệu, nhân kỷ niệm 5 năm ngày mất (13.5.2018) và 87 năm ngày sinh (12.6.1936) của nhà toán học, nhà khoa học máy tính nổi tiếng.

Hội nghị văn hóa Hà Tĩnh: Khơi dậy truyền thống văn hóa, cách mạng của quê hương

Cả hệ thống chính trị toàn tỉnh phải thể hiện quyết tâm cao, đề ra các cơ chế, chính sách cụ thể để khơi dậy truyền thống văn hóa, cách mạng của quê hương; khơi dậy ý chí, khát vọng của mỗi người dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

GS. Phan Đình Diệu, người đặt viên gạch đầu tiên xây dựng ngành CNTT

GS. Phan Đình Diệu là một trong những nhà khoa học tài ba của Việt Nam. Từ những năm 70 của thế kỷ trước, ông đã nhìn thấy tiềm năng của tin học, đặt viên gạch đầu tiên xây dựng ngành CNTT ở Việt Nam.

Bài học sâu sắc mà GS Phan Đình Diệu dạy con gái

Trong ký ức của nhà toán học Phan Thị Hà Dương, chỉ có một lần duy nhất GS Phan Đình Diệu - can thiệp vào việc học văn của con gái: 'Bố muốn con hiểu rằng con chỉ nên viết ra những gì mà con thực sự nghĩ là đúng'.

Bài thơ theo suốt cuộc đời nhà toán học Phan Thị Hà Dương

'... Nhưng tôi nhớ, chẳng bao giờ tôi có thể quên, bài thơ đầu tiên mà tôi tự cầm sách đọc, đọc và yêu thích, đọc và ghi nhớ, đọc và mang theo suốt cuộc đời. Đó là 'Buổi sơ khai'....'

GS Đặng Đình Áng - cây đại thụ của ngành Toán học Việt Nam qua đời

GS Đặng Đình Áng- vị giáo sư toán học có nhiều đóng góp cho ngành Toán học Việt Nam vừa qua đời lúc 10h ngày 29/8, hưởng thọ 94 tuổi.

GS Đặng Đình Áng - cây đại thụ của ngành toán học Việt Nam qua đời

GS Đặng Đình Áng- vị giáo sư toán học có nhiều đóng góp cho ngành Toán học Việt Nam vừa qua đời lúc 10 giờ ngày 29-8, hưởng thọ 94 tuổi.

Bâng khuâng cảm xúc về thời cuộc của một nhà giáo uyên bác

Nhà giáo Trương Quang Đệ là một học giả, một người thầy uyên bác, đa tài. Tốt nghiệp khoa Toán Trường Đại học Sư phạm Hà Nội những năm đầu khi hòa bình lập lại (1954), cùng khóa với những nhà giáo xuất sắc như Văn Như Cương, Phan Đình Diệu, Nguyễn Bảo…

Bất ngờ khi biết Việt Nam là nước đầu tiên làm được máy vi tính ở Châu Á

Ít người biết rằng một nhóm nhà khoa học Việt Nam tuổi đời dưới 30 đã chế tạo thành công chiếc máy vi tính đầu tiên của Việt Nam, cũng là máy vi tính thứ 3 trên toàn thế giới, đồng thời cũng là chiếc máy vi tính đầu tiên của châu Á vào thập kỷ 70s.

Ba nhà khoa học người Việt tuổi Tý nổi danh thế giới

Trong quan niệm dân gian, chuột là loài vật rất nhanh nhẹn và mưu trí. Do vậy, những người tuổi Tý thường được cho là rất thông minh, nhanh nhẹn và tháo vát. Trong số những nhà khoa học Việt Nam nổi danh thế giới có rất nhiều người tuổi Tý.

Kỷ niệm 550 năm thành lập huyện Thiên Lộc - Can Lộc và đón bằng công nhận huyện đạt chuẩn NTM

Tối ngày 21/12, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ kỷ niệm 550 năm thành lập huyện Thiên Lộc - Can Lộc và đón bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).

GS Hoàng Tụy: Người truyền cảm hứng vĩ đại

Thầy Hoàng Tụy đạt đến mức độ có tài năng truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ để đi vào toán học, khoa học và giáo dục.

GS Hoàng Tụy - nhà toán học và nhà sư phạm xuất sắc

Sau hơn 50 năm được biết GS Hoàng Tụy, với tư cách là một học trò từ thời phổ thông chuyên toán, GS Trần Văn Nhung ngưỡng mộ GS Hoàng Tụy là một nhà toán học xuất sắc, nổi tiếng thế giới, một nhà sư phạm mẫu mực...

Giáo sư Hoàng Tụy - Cây đại thụ ngành Toán học qua đời ở tuổi 92

Thông tin từ các Giáo sư Toán học Việt Nam cho biết, Giáo sư Hoàng Tụy qua đời chiều 14/7 ở tuổi 92.

Có máy tính đầu tiên từ cuối thập niên 1970, nhưng vì sao việc sản xuất máy tính VN lụi tàn?

Năm 1987, Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ từng thiết kế thành công máy vi tính Bác Tô song đề án này đã không trở thành hiện thực do cơ sở nghiên cứu bị hỏa hoạn. Tuy nhiên, đây không phải là đề án thiết kế chế tạo máy vi tính đầu tiên ở Việt Nam mà trước đó hơn 10 năm đã từng có một đề án khác của Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện Công nghệ Thông tin) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam.