Ghi nhận mong muốn khắc phục hậu quả vụ án của bị cáo Trương Mỹ Lan. Song VKSND TP HCM nhận định đây là phương án chưa thực tế
Phiên tòa xét xử 34 bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 đã kết thúc phần tranh luận sau ba tuần xét xử và bước vào thời gian nghị án kéo dài.
Bản tin tối 12-10: Vụ Vạn Thịnh Phát: Nộp thêm 10-20 triệu khắc phục hậu quả được VKS đề nghị giảm 1 năm tù; Cột điện nghiêng ngay khu vực trường học, phụ huynh lo lắng...
Ba bị cáo Phan Chí Luân, Trần Thị Thúy Ái, Trương Thị Kim Lài nộp thêm tiền tuy ít nhưng thể hiện được sự cố gắng khắc phục hậu quả của vụ án nên được VKS thay đổi mức đề nghị án.
Trương Mỹ Lan chân thành gửi lời xin lỗi đến các bị hại, mong các bị hại kiên nhẫn chờ để cơ quan chức năng xử lý tài sản để nhận lại tiền và mong bị hại tha thứ.
Sau hơn ba tuần làm việc, HĐXX vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát sẽ tuyên án 34 bị cáo vào ngày 17-10.
Đại diện VKS cho rằng bị cáo Trương Mỹ Lan đã tích cực hợp tác, lên phương án khắc phục hậu quả cho các bị hại, nhưng chưa thực tế, cần có kết quả để ghi nhận mức độ cao hơn.
Bị cáo Ngô Thanh Nhã (em dâu bà Lan) được đại diện Viện Kiểm sát đề nghị HĐXX tuyên mức án thấp hơn mức án đã đề nghị trước đây.
Chiều 10-10, TAND TP HCM tiếp tục xét xử đại án liên quan Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, giai đoạn 2.
Theo VKS, bị cáo Trương Mỹ Lan có nhiều tình tiết giảm nhẹ và có ý thức khắc phục hậu quả... nhưng xét tính chất, mức độ của vụ án thì vẫn cần đề nghị án cao nhất trong tội danh bị truy tố.
Bị cáo Hồ Bửu Phương khai tiền bán trái phiếu được sử dụng như thế nào, ai quản lý thì không rõ, chỉ đoán người có quyền cao nhất bà Trương Mỹ Lan.
Để huy động tiền từ người dân, bị cáo Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo thuộc cấp phát hành 25 mã trái phiếu khống, chiếm đoạt hơn 30.000 tỷ đồng của các nhà đầu tư.
Sáng 20/9, phiên tòa xét xử vụ án Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 chuyển qua phần xét hỏi. HĐXX làm rõ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc phát hành trái phiếu.
Các bị cáo là Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính của các công ty trong hệ thống tập đoàn Vạn Thịnh Phát sử dụng nhiều phương pháp để luân chuyển dòng tiền đảm bảo các lô trái phiếu được phát hành thành công.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 bị cáo khác hầu tòa với các cáo buộc Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
TAND TP.HCM vừa có quyết định đưa vụ án Trương Mỹ Lan (nguyên Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 đồng phạm giai đoạn 2 ra xét xử.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), bị can Trương Mỹ Lan và 33 bị can liên quan bị truy tố về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới'. Đáng chú ý là hàng chục nghìn nhà đầu tư đã bị lừa dối khi bỏ tiền ra để sở hữu 25 mã trái phiếu…
Bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo các nhân sự chủ chốt ở Vạn Thịnh Phát, SCB, TVSI chạy dòng tiền, hợp thức việc phát hành trái phiếu bán cho hàng chục ngàn người dân.
VKSND Tối cao truy tố 34 bị can trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 ra trước TAND TP.HCM để xét xử.
Kết quả điều tra và tài liệu chứng cứ đã thu thập của Cơ quan CSĐT Bộ Công an, có đủ căn cứ chứng minh phương thức thủ đoạn gian dối của các đối tượng trong việc lập trái phiếu. Thành lập công ty 'ma', không có bộ máy nhân sự và hoạt động thực tế; thuê người đứng tên thành lập công ty, sở hữu cổ phần, tài sản, khoản vay, ký khống tài liệu... phục vụ cho hoạt động tài chính của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Trong ngày làm việc thứ 15 của phiên tòa, nhiều bị cáo khi tự bào chữa đã nhận tội, mong được giảm nhẹ hình phạt
Ngày 25/3, luật sư tiếp tục bào chữa cho các bị cáo vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB.
Cựu Phó TGĐ Vạn Thịnh Phát cho rằng, thời gian bị tạm giam rất nhớ và mong được gặp gia đình, nhưng khi bị đề nghị 19-20 năm tù thì không dám gặp con vì xấu hổ.
VKSND TP HCM nêu quan điểm bị cáo Lan phạm tội nhiều lần, phạm tội có tổ chức, bằng nhiều thủ đoạn tinh vi, chiếm đoạt và gây thiệt hại số tiền đặc biệt lớn cho nhà nước.
Bị cáo Trương Mỹ Lan khai không nhớ cụ thể 2 tỷ hay 20 tỷ đồng, cũng như cổ phiếu thưởng có giá hơn 100 tỷ đồng…, nhưng đã cho đều toàn bộ dàn lãnh đạo và nhân viên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). 'Tiền của cá nhân tôi cho họ. Tiền của tôi không cần chứng minh, vì nó rất nhỏ so với tôi' - Bị cáo Trương Mỹ Lan trình bày tại tòa.
Trước tòa, bị cáo Hồ Bửu Phương khai rằng, 'giải quỹ' là việc làm từ lâu đã thành nếp hoạt động của công ty, không 'giải quỹ' thì không rút tiền ra được.
Việc 'giải quỹ' cắt dòng tiền, rút ra sử dụng theo nhu cầu và chỉ đạo của Trương Mỹ Lan có ngày lên cả vài trăm tỷ đến cả ngàn tỷ đồng.
Bị cáo Nguyễn Phương Anh khai dòng tiền cần sử dụng trong hệ thống Vạn Thịnh Phát hàng ngày rất lớn, từ hàng trăm đến hàng ngàn tỉ đồng.
Bị cáo Hồ Bửu Phương (cựu Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Công ty Đầu tư Vạn Thịnh Phát) khai việc 'giải quỹ' được thực hiện theo chỉ đạo của bị cáo Trương Mỹ Lan
Chiều 5/3, TAND TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên sơ thẩm xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát. Đáng lưu ý, đồng phạm của bị cáo Trương Mỹ Lan trong vụ án này có hơn 40 cán bộ là cựu lãnh đạo, nhân viên Ngân hàng SCB.