Chuyện về 'nhà An Khê học'

'Cố GS. Phan Huy Lê từng đặt cho tôi danh xưng vui là 'nhà An Khê học', bởi theo ông ấy hiếm có người dân nào chịu khó tìm hiểu và viết nhiều sách liên quan đến lịch sử, văn hóa của vùng đất mình đang sinh sống như tôi. Thật ra, tôi làm điều ấy chỉ đơn thuần xuất phát từ sự mến mộ đối với 3 ngài Tây Sơn cùng tình yêu dành cho quê hương thứ 2 đã chở che, cưu mang tôi suốt những tháng ngày khó khổ'-ông Nguyễn Quốc Thành (1336 Quang Trung, phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) chia sẻ.

Dấu ấn lớn từ giải thưởng uy tín

Giải thưởng Sách Việt Nam và sau đó tiếp nối là Giải thưởng Sách Quốc gia là giải thưởng uy tín nhất ngành xuất bản, trong đó, Nhà xuất bản (NXB) Chính trị Quốc gia Sự thật để lại dấu ấn lớn. Điều này thể hiện những bước chuyển biến mạnh mẽ trong chiến lược, hoạt động của NXB để phục vụ nhu cầu bạn đọc ngày một đa dạng.

Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội: Khẳng định vị thế di sản thế giới

Tròn 10 năm khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa thế giới. Đã có rất nhiều bước tiến lớn trong công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản để gợi lại ký ức hơn 1.000 năm lập đô. Tất cả những việc làm của thế hệ hôm nay cũng để khẳng định vị thế của di sản đặc biệt nằm giữa trung tâm Hà Nội, lời khẳng định về vị thế của Thủ đô nghìn năm văn hiến.

Công bố bản thảo bộ Lịch sử Việt Nam mới nhất: Lấp nhiều khoảng trống

Nhiều khoảng trống của lịch sử Việt Nam thời cổ- trung đại, cận- hiện đại trong những bộ quốc sử trước đây, nay được bổ sung vào bản thảo bộ Lịch sử Việt Nam vừa được bàn giao cho Bộ Khoa học và Công nghệ hôm qua, 12/11. Bộ Lịch sử Việt Nam sẽ tiếp tục hoàn thiện để tiến tới nghiệm thu cấp Nhà nước và xuất bản đến công chúng.

Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp nhận bản thảo Bộ lịch sử Việt Nam

Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ tiếp nhận bản thảo Bộ lịch sử Việt Nam gồm 25 tập thông sử, 5 tập Biên niên sử.

Bộ KH&CN tiếp nhận bản thảo bộ Quốc sử

Sáng 12/11, Bộ KH&CN đã tiếp nhận bản thảo Đề án 'Nghiên cứu, biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam' (còn gọi là Quốc sử) gồm 25 tập Thông sử, 5 tập Biên niên sử với sự tham gia của gần 300 nhà khoa học, thực hiện trong 5 năm. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng đại diện các bộ, ban, ngành, nhà khoa học tham dự sự kiện.

Trao giải Trần Văn Giàu cho bộ sách 'Vùng đất Nam bộ'

Ủy ban Giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu vừa tiến hành trao giải cho công trình Vùng đất Nam bộ do NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật ấn hành.

'Người Việt Nam rất yêu lịch sử dân tộc mình!'

PGS.TS Trần Đức Cường, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử VN đã chia sẻ như vậy trong cuộc giao lưu tại Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 trên trang Book365.vn.

Bộ quốc sử: Xứng tầm và toàn diện?

Bộ quốc sử 30 tập đang trong giai đoạn chỉnh sửa và chờ nghiệm thu cấp Nhà nước. PGS.TS. Trần Đức Cường cho biết đây là bộ sử được đầu tư xứng tầm, chưa bao giờ đề cập toàn thể, toàn diện như vậy.

Bộ sách nghiên cứu chuyên sâu về vùng đất Nam Bộ

'Vùng đất Nam Bộ' là bộ sách nghiên cứu khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực của vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, quá trình lịch sử, dân cư...

Giá trị đồ sộ về lịch sử, văn hóa, chính trị của 'Vùng đất Nam Bộ'

Vùng đất Nam Bộ do cố GS.NGND Phan Huy Lê làm chủ biên cùng các diễn giả, học giả có uy tín vừa đạt giải A Sách Quốc gia lần 2.

Sách do cố GS. Phan Huy Lê chủ biên đạt giải A Sách Quốc gia 2019

Bộ sách do cố GS.TSKH.NGND. Phan Huy Lê tổng chủ biên được trao giải A tại Giải thưởng sách Quốc gia năm 2019, tại lễ trao giải tối 26/12 tại Nhà hát VOV.

Trao Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ hai - năm 2019

Tối 26-12, tại Hà Nội, Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ hai - năm 2019. Ðây là giải thưởng của Nhà nước được tổ chức hằng năm nhằm tôn vinh các tác giả, tác phẩm xuất sắc, có giá trị nổi bật về nội dung tư tưởng, tri thức, thẩm mỹ và phù hợp xu thế hội nhập. Ðồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Ðảng, Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư dự và phát biểu ý kiến.

Tác giả giành giải A giải Sách Quốc gia tri ân cố GS Phan Huy Lê

Thay mặt tập thể tác giả, GS Nguyễn Quang Ngọc nói ông và các cộng sự xin dành giải thưởng để tri ân người thầy của mình là cố GS Phan Huy Lê.

Gs hà văn tấn: Một góc nhìn

Sinh thời, GS Hà Văn Tấn được biết đến với tư cách là một học giả xuất sắc, với những nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử cổ - trung đại Việt Nam, lịch sử tư tưởng Việt Nam và triết học phương Đông; một trong những nhà khảo cổ học hàng đầu của đất nước; một nhà nghiên cứu văn hóa có những thành tựu nổi bật..

Giáo sư Hà Văn Tấn - niềm tự hào của ngành sử học Việt Nam

Tối 27/11, Giáo sư - Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn đã qua đời, hưởng thọ 83 tuổi. Ông là người trẻ nhất và là người cuối cùng của nhóm 'tứ trụ'' sử học Việt Nam đương đại (thuộc Khoa Sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội) về với thế giới vĩnh hằng. Dù biết sức khỏe của ông không tốt đã lâu nhưng tin này đến với chúng tôi, những người được vinh dự là học trò của Giáo sư là điều đột ngột và tiếc nuối...

GS Hà Văn Tấn và 'tứ trụ' sử Việt

Tính từ đầu thập niên 60 của thế kỷ trước - khi xuất hiện cụm từ 'tứ trụ' của nền sử học mác xít Việt Nam, cho đến ngày 27/11/2019 khi Giáo sư Hà Văn Tấn qua đời, là trọn nửa thế kỷ bốn cây đại thụ Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn tạo dựng được nền móng vững chắc và phát triển toàn diện nền sử học Việt Nam.

Giáo sư Hà Văn Tấn – một đời nặng lòng với lịch sử

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân (GS.NGND) Hà Văn Tấn không chỉ là một kho tri thức đồ sộ mà còn là tấm gương lớn về tinh thần tự học. Đó là ấn tượng của nhiều nhà khoa học, thế hệ học trò về một trong 'tứ trụ' của nền sử học đương đại Việt Nam.

Giáo sư Hà Văn Tấn - Vị 'Đại sư' của làng sử học và khảo cổ

Giáo sư Hà Văn Tấn được giới sử học và khảo cổ tôn vinh là 'Đại sư' vì đạt đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Ông được mệnh danh là 'Lê Quý Đôn của Thế kỷ 20'.

Vĩnh biệt GS Hà Văn Tấn: Còn lại tinh anh

Là người cuối cùng còn lại trong nhóm 'tứ trụ' của giới sử học nước nhà: 'Lâm, Lê, Tấn, Vượng' (Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng), GS Hà Văn Tấn - nhà khoa học vẫn được gọi là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20 - vừa vĩnh biệt chúng ta sau gần 20 năm nằm trên giường bệnh.

Những điều chưa biết về người ngược dòng lịch sử tìm cội nguồn dân tộc Việt Nam

'Cố Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn là nhà sử học lớn của Lịch sử Việt Nam và thế giới. Thầy có rất nhiều đóng góp nổi bật, để lại dấu ấn không bao giờ phai đối với sử học nước nhà' - GS.TS Phạm Hồng Tung chia sẻ.

Giáo sư Hà Văn Tấn và những trăn trở còn lại

Sự ra đi của giáo sư Hà Văn Tấn là mất mát vô cùng to lớn của nền sử học Việt Nam

Vĩnh biệt nhà sử học vĩ đại Hà Văn Tấn

Người cuối cùng trong 'tứ trụ' sử học danh tiếng bậc nhất thời hiện đại đã rời cõi tạm, về gặp ba đại danh Lâm-Lê-Vượng ở cõi vĩnh hằng. Sự ra đi của GS Hà Văn Tấn để lại cho đồng nghiệp và học trò niềm tiếc nhớ khôn cùng và một khoảng trống trong giới nghiên cứu không thể khỏa lấp.

Tiếc thương người thầy thông tuệ Hà Văn Tấn

Vậy là nhà sử học danh tiếng, người thầy yêu nghề, yêu người rất mực-Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn của chúng tôi đã ra đi. Ông là người cuối cùng của 'bộ tứ trụ sử học' Lâm-Lê-Tấn-Vượng (các Giáo sư Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn và Trần Quốc Vượng) lên đường về cõi vĩnh hằng. Mỗi thầy một sở trường đặc sắc. Mỗi thầy một sức cuốn hút riêng.

GS Hà Văn Tấn - thần tượng của nhiều thế hệ học trò

Là nhà sử học, khảo cổ học, GS Hà Văn Tấn được học trò khâm phục bởi ông có kiến thức uyên thâm trong nhiều lĩnh vực và cách tư duy hiện đại.

GS. Hà Văn Tấn – người cuối cùng trong 'tứ trụ' sử học Việt Nam đã ra đi

GS. Hà Văn Tấn - người cuối cùng trong nhóm các nhà khoa học được giới sử học và khoa học xã hội Việt Nam vinh danh là 'tứ trụ': Lâm - Lê - Tấn - Vượng (Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng) đã qua đời tại Hà Nội ngày 27.11.2019, ở tuổi 82.

GS.Hà Văn Tấn, bậc đại thụ của văn hóa dân tộc từ trần

Giáo sư Hà Văn Tấn vừa qua đời ngày 27-11-2019 tại Hà Nội, hưởng thọ 82 tuổi. Ông được ví như 'Lê Quý Đôn của thế kỷ XX', được giới sử học và khảo cổ tôn vinh là 'Đại sư' vì đạt đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Ông là học giả uyên thâm về Phật học, đóng góp rất lớn lao cho nền Phật học nước ta, với hàng chục công trình nghiên cứu đồ sộ về khảo cổ, nghiên cứu văn hóa - lịch sử Phật giáo.

Đại sứ Nhật Bản: 'Việt Nam đang bước vào thời khắc chuyển mình lịch sử'

Đây là nhận định của Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Umeda Kunio trong sự kiện Diễn đàn Đại sứ sáng ngày 28/11 tại Học viện Ngoại giao.

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn - Người cuối cùng trong 'Tứ trụ' nền sử học đương đại Việt Nam qua đời

Phó Giáo sư Tiến sĩ Bùi Văn Liêm, Tổng Biên tập Tạp chí Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) cho biết, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn đã qua đời vào 21 giờ 2 phút ngày 27/11/2019, tại Hà Nội, hưởng thọ 82 tuổi.

Giáo sư Hà Văn Tấn: Người truyền lửa về tình yêu lịch sử dân tộc

Giáo sư Hà Văn Tấn đã truyền cho học trò không chỉ tri thức, tình yêu với lịch sử mà còn là tấm gương sáng về nhân cách nhà giáo, người viết sử.