Tọa đàm Khoa học 'Giáo sư Trần Quốc Vượng (1934-2005) với văn hóa, văn nghệ dân gian Thăng Long - Hà Nội' do Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội đã diễn ra vào ngày 25/10. Sự kiện được tổ chức nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của Giáo sư Trần Quốc Vượng, đồng thời tưởng nhớ, tri ân những đóng góp và tình cảm của ông dành cho Thăng Long – Hà Nội cũng như Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội.
Ngày 2/10, ông Phan Tân, Phó Giám đốc kiêm Phó Tổng Biên tập NXB Khoa học xã hội ký văn bản đề nghị thu hồi cuốn sách 'Việt Nam lịch sử không biên giới' và xem xét lại cuốn sách 'Phan Huy Lê di cảo nhận thức lịch sử Việt Nam', do NXB Khoa học xã hội cấp phép xuất bản.
Cuốn sách tập hợp nghiên cứu chuyên sâu và khách quan về Việt Nam của những nhà sử học ở trong nước cũng như ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Mỹ.
Học giả Nguyễn Đình Đầu là người đã dành trọn đời nghiên cứu lịch sử-địa lý phía Nam nói riêng và Việt Nam nói chung, cho ra đời nhiều công trình có giá trị khẳng định chủ quyền biển đảo, đất nước.
GS Phan Huy Lê từng viết văn minh Việt Nam cổ truyền là văn minh nông nghiệp, muốn tìm hiểu lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, trước hết cần nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn.
Tác phẩm Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh của nhà sử học Nguyễn Đình Đầu là cuốn sách đầu tiên do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp Nhà xuất bản Trẻ ấn hành năm 2024, mở đầu cho chương trình xuất bản những công trình lịch sử của Hội.
Ngày 15/6, tại Hà Nội, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Trường đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tổ chức Hội nghị sử học toàn quốc lần thứ nhất 'Nghiên cứu chủ quyền quốc gia lãnh thổ theo định hướng tiếp cận toàn bộ và toàn diện của lịch sử Việt Nam'.
50 bài viết trong cuốn sách 'Người trên đường đời' của nhà báo Hồ Quang Lợi được ông thực hiện trong suốt 30 năm, từ năm 1994 đến nay.
Sáng 12.6, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội tổ chức lễ ra mắt sách 'Người trên đường đời' của nhà báo, nhà văn Hồ Quang Lợi.
Cố GS. Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê vẫn luôn được nhiều thế hệ các nhà văn hóa, lịch sử Việt Nam tôn trọng như một nhân cách lớn và sự nghiệp lớn, được xem như biểu tượng của giới sử học Việt Nam thời hiện đại. Sinh thời, những đóng góp của ông không đơn thuần là ở những công trình chuyên khảo, tham luận hội thảo hay các đề án, chương trình trọng điểm có ý nghĩa to lớn; mà còn có cả những nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
'Trên cơ sở những chứng cứ hiện nay, có thể kết luận, chữ Quốc ngữ trong trạng thái phôi thai đã ra đời sớm nhất ở ba trung tâm: Nước Mặn (Bình Định), Hội An và Thanh Chiêm (Quảng Nam), trong đó, Nước Mặn có phần sớm hơn. Đó là ba dòng suối sớm nhất hình thành nên dòng sông chữ Quốc ngữ'. Đó là khẳng định của Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, tại Hội thảo khoa học Bình Định với chữ Quốc ngữ năm 2016.
Cách đây tròn 20 năm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp cùng một số cơ quan tổ chức 'Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2004)'.
Chưa bao giờ, việc xuất bản một cuốn sách lại thuận lợi như thời điểm hiện tại. Tất cả các công đoạn từ nộp bản thảo, xin giấy phép, chế bản đến biên tập, in ấn, phát hành... đều được giản tiện, rút ngắn thời gian một cách tối đa. Ấy thế nhưng, sách cũng như cuộc sống, thật muôn hình nghìn vẻ. Có sách dịch, sách cho thiếu nhi, sách văn học nghệ thuật; có sách khảo cứu, sách ảnh, sách lý luận phê bình; có sách hồi ký, chuyên khảo, di cảo... Điều này đòi hỏi người làm sách phải biết tính chất của sách, bởi nếu không, nặng thì ngoài chuyện có lỗi với độc giả, có thể còn mang tiếng 'treo đầu dê, bán thịt chó'; nhẹ thì để lại những điều đáng tiếc!
Triển lãm tư liệu Sự hình thành chữ quốc ngữ tại Bình Định dừng đột ngột, thay vì diễn ra đến 30-6.
Nhìn lại việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho thấy, đây là một trong những bài học xót xa về công tác quản lý di tích của chính quyền địa phương và cơ quan chức năng. Vậy mà, không một ai bị hề hấn gì, trong khi di tích rơi vào một thực trạng 'buồn không kể xiết', buộc phải điều chỉnh khu vực khoanh vùng bảo vệ...
Ngày 19/3, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập (19/3/2004 - 19/3/2024).
Hằng năm, di tích lịch sử, văn hóa đền Cửa Ông (Cẩm Phả, Quảng Ninh) đón hàng vạn du khách thập phương về chiêm bái, hành hương và đang trở thành điểm du lịch, văn hóa tâm linh, vãn cảnh nổi tiếng.
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.
Trong hơn 60 năm, kể từ khi là một giảng viên đại học đến lúc từ biệt cõi đời, GS.NGND Phan Huy Lê với trí tuệ uyên bác và lòng nhiệt thành cống hiến đã để lại cho hậu thế nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục và nền Sử học nước nhà.
GS Phan Huy Lê là một nhân cách lớn và một sự nghiệp lớn, đã trở thành biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại. Ông là tấm gương sáng và niềm kiêu hãnh cho đồng nghiệp và các thế hệ học trò không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế.
Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Việt Nam học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã có buổi triển lãm, trưng bày công trình khoa học và ra mắt sách 'Phan Huy Lê Di cảo: Nhận thức Lịch sử Việt Nam' , ông là một trong những nhịp cầu quan trọng kết nối sử học và các ngành khoa học xã hội Việt Nam với thế giới.
Sáng 23.2, tại Hà Nội đã ra mắt sách 'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' và trưng bày các hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của GS. NGND Phan Huy Lê.
Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê là cây đại thụ của nền sử học Việt Nam, người thầy mẫu mực được các nhà nghiên cứu lịch sử quý mến, kính trọng.
Cứ mỗi độ Xuân về, các tầng lớp nhân dân trên mọi miền đất nước lại nhớ về mùa Xuân Canh Ngọ (năm 1930), nhớ về ngày 3/2/1930, ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. 94 năm qua, Đảng luôn luôn đồng hành cùng mùa Xuân của dân tộc.
Tháng 11/2023, không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' đã được Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức với nhiều tư liệu quý lần đầu được công bố. Trải qua nhiều biến cố, thăng trầm của lịch sử, hàng trăm ngàn tài liệu gốc quý giá có niên đại từ trên 200 năm đang được lưu giữ, bảo quản trong điều kiện tốt nhất tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I và vẫn đang tiếp tục được 'giải mật'...
'Xuất phát từ hiện thực hằng ngày ở Việt Nam để đi ngược lại nguồn gốc và đi sâu tìm hiểu tính độc đáo của văn hóa Việt Nam' đó là nhận xét của cố GS sử học Phan Huy Lê khi đọc 'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' (NXB Kim Đồng) của học giả Hữu Ngọc, người đã giới thiệu văn hóa nước ngoài vào Việt Nam và văn hóa Việt Nam ra nước ngoài.
'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' là kết quả của quá trình tổ chức bản thảo của các con, cháu GS Phan Huy Lê, làm việc trong nhóm Sử học liên ngành.
Hướng tới ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23.11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp vừa khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.
Đạo diễn Đặng Nhật Minh không xa lạ với công chúng. Thế nhưng, Giải thưởng Lớn - Vì tình yêu Hà Nội vừa được trao cho ông, càng giúp giới mộ điệu có dịp hiểu thêm những tác phẩm điện ảnh mang đậm phong vị văn hóa Việt Nam.
Trải qua 10 năm 'nếm mật nằm gai', khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) đã thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi ấy là đỉnh cao của tinh thần đoàn kết toàn dân tộc. Bởi, không chỉ có tướng sĩ đồng lòng, mà cuộc khởi nghĩa còn nhận được sự góp sức tích cực của Nhân dân. Đặc biệt, từ những buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa, đi đến đâu nghĩa quân cũng được Nhân dân Thanh Hóa ủng hộ, bảo vệ, nuôi dưỡng.
'Tại sao nhiều thanh, thiếu niên chưa yêu thích môn Lịch sử? Làm gì để học sinh thấy thích thú và say mê với môn học này? Tâm sự của một cô giáo dạy môn lịch sử phần nào cũng là tâm tư của nhiều thầy cô giáo đứng lớp dạy môn học này.
'Con người Việt Nam luôn là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội', điều đó là chân lý xuyên suốt mọi thời đại và cũng chính là nội dung chủ đạo trong cuốn sách 'Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay'. Đây là một tập hợp đề tài nghiên cứu do cố Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê làm Chủ nhiệm; Giáo sư - Tiến sĩ Khoa học - Nhà giáo Nhân dân Vũ Minh Giang là Phó Chủ nhiệm; với sự tham gia của nhiều nhà khoa học ở Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Từng là cán bộ của ngành văn hóa cơ sở rồi sau này là nhà nghiên cứu văn hóa, ông Nguyễn Thế (66 tuổi) nổi tiếng là người trọn đời dành tình yêu cho những giá trị văn hóa mang tính địa phương, dân gian. Ông từng được giáo sư Phan Huy Lê gọi là nhà địa phương học vì những đóng góp của mình.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Sự ra đi của PGS.TS Vũ Quang Hiển đã để lại niềm tiếc thương vô hạn cho các thế hệ học trò, đồng nghiệp về một nhà khoa học, một người Thầy đã dành gần trọn cuộc đời cống hiến cho khoa học, giáo dục.
Đây là những tấm ảnh chụp trên quảng trường Ba Đình trong buổi chiều thiêng liêng ngày 2/9/1945. Tác giả những bức ảnh lịch sử về ngày độc lập này là những nhiếp ảnh gia đầu tiên của cách mạng Việt Nam.
Việc Bộ GD&ĐT xếp Lịch sử thành môn tự chọn trong chương trình trung học phổ thông mới, dự kiến triển khai với lớp 10 từ năm học 2022-2023 đang trở thành tâm điểm của dư luận với nhiều ý kiến trái chiều. Nhân sự việc này, những phần tử cơ hội, phản động lại nhỏ 'nước mắt cá sấu'. Họ diễn trò 'trăn trở, lo lắng', nhưng thực chất những việc làm của họ lại chính là giẫm đạp lên lịch sử cũng như môn Lịch sử của chúng ta.