Thăng Long - Hà Nội: Văn hóa Việt hội tụ và tỏa sáng

Thăng Long - Hà Nội từ xưa đến nay vẫn luôn là lựa chọn lý tưởng của các bậc hiền tài, danh nhân và mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội ở khắp mọi miền Tổ quốc. Có lẽ vì thế, Hà Nội trở thành nơi hội tụ, tỏa sáng của nhiều vùng văn hóa khác nhau, làm cho mảnh đất kinh kỳ mang vẻ đẹp và nét đặc trưng riêng lôi cuốn, hấp dẫn. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Hà Nội hôm nay luôn tự hào về giá trị lịch sử, văn hóa nghìn năm văn hiến; để từ đó kế thừa và phát huy sức mạnh nội lực xây dựng Thủ đô ngày càng 'Văn hiến - Văn minh - hiện đại', xứng đáng là 'trái tim của cả nước'.

'Loạn' tên đường, tên phố

Nhiều tuyến đường của TP Hồ Chí Minh bị trùng tên, hoặc tên đường đặt sai tên nhân vật lịch sử, tên đường không có ý nghĩa... không còn là vấn đề mới, đã được người dân, dư luận bức xúc, phản ánh nhiều năm qua. Song dường như chưa thấy sự vào cuộc hiệu quả của chính quyền địa phương.

Gia đình nào có 3 đời cùng đỗ trạng nguyên?

Đây là gia đình duy nhất trong sử Việt có 3 đời liên tiếp gồm ông, cha, cháu cùng thi đỗ trạng nguyên.

Vị vua nào của Việt Nam phát hành đồng tiền giấy đầu tiên nhưng lại không được lòng dân chúng?

Theo quy định của Hồ Quý Ly, những ai làm giả tiền giấy hoặc cố tình lưu trữ, giao dịch tiền kim loại sẽ bị tịch thu tài sản và xử tội chết.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 48

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Vị vua nào nước ta từng nhận cống phẩm là một con kiến?

Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại, vị vua nhà Trần này từng nhận cống phẩm nước ngoài là một con kiến.

Liên Chiểu nỗ lực giải bài toán học 2 buổi/ngày bậc Tiểu học

Theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, 100% học sinh tiểu học phải được học 2 buổi/ngày. Khắc phục những khó khăn của nhiều năm trước, trong mùa hè này, việc xây dựng, nâng cấp, mở rộng trường học trên địa bàn Q.Liên Chiểu (TP Đà Nẵng) – nơi có tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày thấp nhất thành phố đã và đang được chú trọng nỗ lực triển khai...

Vị vua nào trị vì lâu nhất triều Lê, được ví ngang với vua nhà Hán, Đường?

Ông là vị vua thứ năm nhà Hậu Lê, trị vì trong thời gian hơn 37 năm, được sử sách ví tài năng cai trị đất nước sánh ngang với các vị vua nổi tiếng ở Trung Hoa.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Pháp Loa, trước khi viên tịch

Pháp Loa (1284-1330). Đại Thiền sư Pháp Loa, tên thật là Đồng Kiên Cương, sinh năm 1284, quê huyện Chí Linh, nay là thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Đồng Kiên Cương theo vua Trần Nhân Tông đi tu, rồi sau được Phật Hoàng Nhân Tông truyền y bát (1308). Ngài trở thành vị Tổ thứ hai của 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử'.

Chủ tịch Hội Nhà văn VN Nguyễn Quang Thiều lên tiếng về vụ mất sách cổ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Liên quan đến vụ Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất hơn 100 cuốn sách cổ quý giá, nhà văn Nguyễn Quang Thiều bày tỏ sự bức xúc của mình.

Xung quanh việc các cuốn sách cổ và băng phim bị hư hỏng

Viện Nghiên cứu Hán Nôm mới công bố thông tin về đợt rà soát, hiện kho lưu trữ đã bị thất lạc 107 quyển sách, trong đó có 25 quyển sách cổ và 2 thác bản.

Phải làm rõ trách nhiệm

Viện Nghiên cứu Hán Nôm (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) là nơi tổ chức nghiên cứu, khai thác và biên dịch, xuất bản di sản Hán Nôm, đào tạo cán bộ nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, phục chế, nhân bản, góp phần phát triển văn hóa của dân tộc.

Bạn biết gì về quy tắc đặt tên đường ở Hà Nội?

Tên đường phố ở Hà Nội và nhiều nơi tại Việt Nam được đặt theo những điển tích và nhân vật lịch sử. Tuy nhiên, ít người biết cách đặt tên đường cũng có quy luật riêng.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất hơn 100 sách quý

Phó chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đặng Xuân Thanh hôm nay xác nhận đã cử người xác minh thông tin thất lạc hơn 100 cuốn sách tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

Xác minh thông tin 'mất hơn 100 cuốn sách' ở Viện Hán Nôm

Ngày 20/3, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã yêu cầu Viện Nghiên cứu Hán Nôm tiếp tục kiểm kê, làm rõ thông tin mất hơn 100 cuốn sách.

Xác minh thông tin thất lạc hơn 100 cuốn sách tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Ngày 20-3, ông Đặng Xuân Thanh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam xác nhận viện đã cử người xác minh thông tin thất lạc hơn 100 cuốn sách tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

Lại mất hơn 100 cuốn sách ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Ông Đặng Xuân Thanh - Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam xác nhận Viện đã cử người xác minh thông tin thất lạc hơn 100 cuốn sách tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

Mất hàng chục quyển sách cổ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Ai sẽ phải chịu trách nhiệm?

Thông tin về sự 'biến mất' của hàng chục cuốn sách cổ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm đang khiến dư luận rất băn khoăn, đặc biệt là khi Viện này chưa cung cấp cụ thể tên các đầu sách bị 'thất lạc' và giá trị của những cuốn sách đó ra sao.

Thách thức bảo tồn sách cổ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Ngoài việc mất 24 cuốn sách cổ, Viện Nghiên cứu Hán Nôm đang phải đối mặt với thực trạng 4.000 tư liệu cổ bị xuống cấp, hư hại.

Vụ mất 25 quyển sách cổ quý tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Trách nhiệm thuộc về ai?

Dư luận đang xôn xao trước thông tin Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất 25 cuốn sách cổ, trong đó được cho là có 'Toàn Việt thi lục' của Lê Quý Đôn. Theo các chuyên gia pháp lý, tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả của sự việc, cá nhân được giao quản lý số sách này có thể bị xử lý hành chính hoặc hình sự.

Thông tin mới trong vụ 25 sách cổ bị biến mất ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm

PGS Nguyễn Tuấn Cường - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã cung cấp thông tin mới nhất liên quan đến vụ 25 cuốn sách cổ bị biến mất.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm lên tiếng về sách quý bị 'thất lạc'

Liên quan tới thông tin 25 cuốn sách quý tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm bị 'thất lạc', ngày 21/12, Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã chính thức lên tiếng về vấn đề này.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm thông tin về 25 cuốn sách cổ quý bị mất

Ngày 21/12, Viện Nghiên cứu Hán Nôm ra thông cáo về việc 25 cuốn sách cổ bị mất. Các đây ít ngày, Viện đã có công văn báo cáo lên cấp trên về sự việc thất thoát 25 cuốn sách để xin ý kiến giải quyết.

Viện Nghiên cứu Hán - Nôm giải thích việc mất 25 cuốn sách cổ

Một ngày sau khi thông tin 25 cuốn sách cổ của Viện Nghiên cứu Hán - Nôm bị mất được đăng lên mạng, hôm 21/12, Viện này đã đăng thông cáo xác nhận chưa tìm được các cuốn sách cổ.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm lên tiếng về 25 cuốn sách quý bị mất

Viện Nghiên cứu Hán Nôm xác nhận có 25 cuốn sách quý bị thất thoát. Thời điểm không tìm được số sách trên được xác định cách đây 5 năm.

Từ thần đồng Thạch Khê đến Tể tướng đứng đầu 6 bộ

Không chỉ là Tể tướng đứng đầu lục bộ, ông còn góp công lao rất lớn với nền sử học nước nhà.

Ngôi làng 'bác học' 1000 năm tuổi tại Việt Nam khiến CNN trầm trồ

Ngôi làng 1000 năm tuổi nằm bên sông Hồng đang thu hút sự chú ý của bạn bè quốc tế và cả giới trẻ thủ đô.

Đại Việt sử ký toàn thư, Việt Nam văn hóa sử cương cho người yêu sử nước nhà

Đại Việt sử ký toàn thư (NXB Văn học) và Việt Nam văn hóa sử cương (NXB Đại học Sư phạm) vừa ra mắt độc giả trong nước là nỗ lực từ đơn vị phối hợp ấn hành Đông A trong việc trình làng bộ mới 2 tác phẩm lịch sử nổi tiếng đầy giá trị này.

Lộ diện thủ phạm đập kính ô-tô trộm tài sản

Khoảng 15 giờ ngày 28-7-2022, tổ tuần tra phòng chống tội phạm của Phòng Cảnh sát hình sự- Công an TP Đà Nẵng tuần tra đến đoạn đường ngã ba Lý Thái Tông - Phan Phu Tiên (TP Đà Nẵng) phát hiện một đối tượng đang đập kính ô-tô Mazda BKS: 43C-149.04 khống chế đưa về trụ sở làm việc. Qua làm việc xác định lai lịch đối tượng là Lê Minh Nguyên Châu (1978, trú P. Mỹ An, Q. Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng). Châu khai thực hiện việc đập kính xe ô-tô nhằm tìm tài sản để trộm cắp nhưng chưa lấy trộm được tài sản thì bị phát hiện.

Bắt giữ đối tượng bám đuôi người đi ô tô, rút tiền từ ngân hàng để trộm cắp

Công an thành phố Đà Nẵng đã bắt giữ, khởi tố bị can đối tượng chuyên theo dõi người đi xe ô tô rút tiền từ ngân hàng, sau đó phá cửa ô tô trộm tài sản.

Bám theo người đi ra từ ngân hàng, đối tượng đập kính ô tô trộm tiền

Lê Minh Nguyên Châu khai, thường nhắm vào những người từ các ngân hàng đi ra, có cầm theo túi xách, ví tiền thì chạy xe máy bám theo chờ thời cơ hành động.

Bắt giữ kẻ chuyên theo dõi người đi ôtô, rút tiền từ ngân hàng để trộm cắp

Nghi phạm khai nhận chuyên theo dõi người rút tiền tại các chi nhánh ngân hàng ở quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng rồi ra tay đập kính xe, trộm tài sản.

Đang đập kính ô tô để trộm tiền thì bị bắt

Đối tượng Châu thường chạy xe bám theo ô tô của những người cầm theo túi xách, ví tiền đi ra từ ngân hàng để chờ thời cơ đập kính xe, trộm tài sản.

Mở rộng trường lớp: Chạy đua với tăng dân số cơ học

Để đảm bảo 100% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày, một số địa phương ở Đà Nẵng đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng, mở rộng trường lớp ở những địa phương có tốc độ tăng dân số cơ học nhanh.

Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký

Tại hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022), PGS. TS. Trần Văn Thức (Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa) và TS. Lê Thị Thảo (Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có tham luận làm rõ hơn về nhà sử học và bộ Quốc sử nổi tiếng này. Báo Thanh Hóa xin lược trích để bạn đọc rõ hơn.