Nhập siêu sản phẩm chăn nuôi đang có chiều hướng tăng cao

Một trong những khó khăn, thách thức mà ngành chăn nuôi đối mặt trong năm 2023 là sản phẩm chăn nuôi vẫn có xu hướng gia tăng nhập siêu; điều này sẽ tạo ra áp lực rất lớn cho sản xuất trong nước.

Thịt nhập siêu, chăn nuôi trong nước chịu áp lực

'Sản lượng thịt nhập khẩu lớn thì lại gây áp lực rất lớn cho sản xuất và tiêu thụ trong nước. Phải bàn giải pháp một cách căn cơ để kiểm soát được tình trạng nhập siêu, nhập ồ ạt thịt', ông Nguyễn Thanh Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, nêu.

Nỗ lực ngăn chặn gia súc, gia cầm nhập lậu

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 là thời điểm nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm tăng cao. Vì vậy, tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta diễn ra phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến chăn nuôi trong nước và tiềm ẩn nguy cơ xâm nhập các loại dịch bệnh nguy hiểm...

Đề phòng dịch bệnh gia súc, gia cầm bùng phát dịp Tết

Hiện dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm vẫn đang được kiểm soát. Thế nhưng tình trạng gia súc, gia cầm nhập lậu vào nước ta vẫn xảy ra.

Tiền Giang triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch tả heo châu Phi

Để bảo vệ đàn heo, đặc biệt là khi Tết Nguyên đán 2024 đến gần, ngành Nông nghiệp tỉnh Tiền Giang cùng các địa phương đang tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch tả heo châu Phi (DTHCP).DỊCH BỆNH CƠ BẢN ĐƯỢC KIỂM SOÁT

Bệnh dịch tả heo châu Phi tại Tiền Giang cơ bản được kiểm soát

Với việc triển khai quyết liệt các giải pháp phòng, chống, đến nay bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cơ bản được kiểm soát.

Tìm giải pháp gỡ khó cho xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc

Trong các thị trường xuất khẩu tôm hùm của Việt Nam, Trung Quốc chiếm tới 98-99%, do đó việc ách tắc trong xuất khẩu sang thị trường này đang khiến nghề nuôi tôm hùm bông gặp khó khăn hơn bao giờ hết.

Trung Quốc dừng nhập khẩu tôm hùm bông, Bộ Nông nghiệp đề nghị các bên liên quan 'xắn tay' tháo gỡ

Từ khi thực hiện quy định mới tại Trung Quốc, đến thời điểm này vẫn chưa có nhà nhập khẩu nào ở Trung Quốc được cấp giấy phép nhập khẩu tôm hùm bông. Đó chính là lý do khiến tôm hùm bông bị gián đoạn xuất khẩu sang Trung Quốc từ tháng 5/2023 đến nay…

Gỡ khó cho tôm hùm bông đang bị 'ách tắc' sang Trung Quốc

Trong 9 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu tôm hùm sang thị trường Trung Quốc đạt hơn 95 triệu USD (giảm hơn 46% so với cùng kỳ 2022).

Giải pháp nào 'đánh thức' tiềm năng nuôi biển?

Theo thống kê, Việt Nam có trên 1 triệu km2 diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế, trong khi đó diện tích nuôi biển mới chỉ chiếm khoảng 20% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước. Nuôi biển Việt Nam còn rất nhiều dư địa để phát triển, nhưng đến nay vẫn chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế tự nhiên vốn có.

Cần sớm giao mặt nước biển cho nghề nuôi biển phát triển bền vững

Để nghề nuôi biển phát triển bền vững, Bộ NN&PTNT đề nghị phối hợp với Bộ Tài nguyên - Môi trường sớm giải quyết giao mặt nước biển.

Tìm giải pháp gỡ bế tắc xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc

Các cơ quan chức năng đang tìm hướng gỡ vướng về thủ tục trong xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc.

Tìm giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam

Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển nuôi biển. Dù còn rất nhiều dư địa, nhưng đến nay vì nhiều lý do nên nuôi biển chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế tự nhiên vốn có.

Nỗ lực ngăn chặn dịch tả heo châu Phi

Chưa đầy 3 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024 nhưng người nuôi heo trên cả nước hiện rất e ngại tái đàn để phục vụ thị trường tết, do dịch tả heo châu Phi (DTHCP) đang bùng phát trên diện rộng. Trong khi đó, tại nhiều địa phương, việc triển khai các giải pháp phòng ngừa bệnh dịch rất lơ là, thiếu quyết liệt.

Nguy cơ 'mất trắng' tiền đầu tư vào chuỗi golf công nghệ của VGS Invest

Bỏ ra hàng trăm triệu đồng góp vốn đầu tư vào chuỗi golf công nghệ The Dragon Golf Club của VGS Invest với lợi nhuận 11,5%, một nhà đầu tư ngã ngửa vì đến hạn thanh toán không nhận được lợi tức...

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Tết không thiếu thịt lợn, gà nhưng giá chắc chắn tăng

Với tổng đàn như hiện nay, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến khẳng định nguồn cung thịt lợn và thịt gà cho dịp Tết sẽ đủ, không lo thiếu. Thế nhưng, giá các mặt hàng này chắc chắn tăng.

Đảm bảo cung ứng thực phẩm cuối năm 2023

Về nguồn cung thực phẩm, từ nay đến cuối năm và đầu năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vẫn đảm bảo sản xuất và sản lượng; đồng thời tiếp tục triển khai phòng chống các dịch bệnh, bảo đảm an toàn cho đàn nuôi.

Nguy cơ cao dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm do lơ là tiêm vaccine

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn yêu cầu khẩn trương rà soát, tổ chức tiêm phòng, tiêm phòng bổ sung vaccine phòng các bệnh nguy hiểm như: Dịch tả lợn châu Phi, cúm gia cầm, lở mồm long móng...

Tồn kho hơn 2 triệu liều vaccine tả heo châu Phi, vì sao?

Dịch bệnh vẫn đang 'nhen nhóm' xuất hiện ở các địa phương, nhất là dịch tả heo châu Phi, nhưng các doanh nghiệp lại đang tồn kho hơn 2 triệu liều vaccine.

Không được chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch bệnh, gia súc, gia cầm

Sáng 3/11TNT) tổ chức Hội nghị phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm các tháng cuối năm 2023 và đầu năm 2024.

Nguy cơ lây lan dịch bệnh gia súc, gia cầm vào cuối năm

Sáng 3/11, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm các tháng cuối năm 2023 và đầu năm 2024.

Có hiện tượng mua heo trọng lượng khủng về 'gột' rồi bán

Nhu cầu tiêu thụ thịt cuối năm và Tết Nguyên đán có thể tăng từ 10-15%, nhưng giá cả sẽ không biến động lớn, do nguồn cung dồi dào.

Phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm để đảm bảo nguồn cung thực phẩm

Sáng 3-11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Hội nghị phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm các tháng cuối năm 2023 và đầu năm 2023.

Cần xem lại sức cạnh tranh

Tại hội nghị 'Ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững' do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN và PTNT) tổ chức giữa tháng 10 rồi, ông Phan Quang Minh, Phó Cục trưởng Cục Thú y, dẫn thống kê từ Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam cho biết: 'Ước tính lượng gà sống nhập tiểu ngạch, nhập lậu qua biên giới lên tới 200.000 - 250.000 tấn mỗi năm, chưa kể mỗi tháng có hàng chục nghìn tấn gà thải loại nhập lậu'.

Nhập lậu gia súc, gia cầm kéo theo nguy cơ dịch bệnh

Tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta trong thời gian vừa qua vẫn diễn ra phức tạp, không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến chăn nuôi trong nước mà còn tiềm ẩn nguy cơ xâm nhiễm các loại dịch bệnh nguy hiểm đến các đàn gia súc, gia cầm... Nếu không ngăn chặn được tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm sẽ dẫn đến hệ lụy không kiểm soát được an toàn thực phẩm, sức khỏe người tiêu dùng bị đe dọa.

Người chăn nuôi gia cầm lao đao

Giá bán gà ta và gà công nghiệp thấp hơn giá thành sản xuất từ 4.000 - 8.000 đồng/kg. Mức giá này khiến người chăn nuôi thua lỗ. Nếu không kiểm soát tốt vấn đề nhập khẩu gia cầm giống cũng như sản phẩm thịt, thị trường chăn nuôi trong nước sẽ khó ổn định.

Giá lợn hơi tiếp tục giảm xuống mức dưới 50.000 đồng/kg

Ngày 19-10, giá lợn hơi trên địa bàn cả nước tiếp tục giảm 1.000 đồng/kg so với hôm qua. Mức giá này đang trở lại mặt bằng giá thấp nhất được ghi nhận vào tháng 3-2023.

Quyết liệt ngăn chặn gia súc, gia cầm nhập lậu

Ngành chăn nuôi tạo sinh kế, việc làm, thu nhập cho 6 triệu hộ nông dân. Do vậy, không thể để tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm hoành hành.

Không để tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm hoành hành

Ngành chăn nuôi tạo sinh kế, việc làm, thu nhập cho 6 triệu hộ nông dân. Do vậy, không thể để tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm hoành hành.

Nhập lậu gia súc, gia cầm 'nóng' về cuối năm

Tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta trong thời gian vừa qua vẫn diễn ra phức tạp, không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến chăn nuôi trong nước, mà còn tiềm ẩn nguy cơ xâm nhiễm các loại dịch bệnh nguy hiểm đến các đàn gia súc, gia cầm...

Quyết liệt chặn gia cầm nhập lậu

Chiều 17-10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến chủ trì Hội nghị Ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững với các tỉnh, thành.

Ngăn chặn nhập lậu gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững

Việc kiểm soát, ngăn chặn nhập lậu gia cầm là nhiệm vụ quan trọng, bởi nó sẽ ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của ngành chăn nuôi, đến vấn đề an toàn dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm và xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi.

Hàng chục nghìn tấn gà thải loại được nhập lậu vào Việt Nam mỗi tháng

Tình trạng buôn lậu gia súc gia cầm diễn biến phức tạp nhiều năm nay, nhất là lúc chênh lệch giá giữa thị trường trong và ngoài nước.

Ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm: Đừng như 'đá ném ao bèo'

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến lưu ý việc ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm phải là việc làm thường xuyên, liên tục nếu không sẽ đứt đoạn. Thứ trưởng đề nghị các địa phương vào cuộc thật nghiêm, đừng như 'đá ném ao bèo'.

Ngành chăn nuôi lao đao với nạn nhập lậu gia cầm

Theo Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, mỗi tháng có hàng chục ngàn tấn gà thải loại được nhập lậu qua biên giới vào nước ta khiến ngành chăn nuôi lao đao, doanh nghiệp bị thua lỗ nặng nề.

Nhập lậu gia súc, gia cầm làm suy giảm sức cạnh tranh ngành chăn nuôi

Tình trạng nhập lậu gia cầm, gia súc vào dẫn tới nguy cơ lan tràn dịch bệnh từ các nước khác vào Việt Nam, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh, an toàn thực phẩm và kiểm soát dịch bệnh trong nước.

Nhập lậu gia súc, gia cầm làm suy giảm sức cạnh tranh ngành chăn nuôi

Tình trạng nhập lậu gia cầm, gia súc vào dẫn tới nguy cơ lan tràn dịch bệnh từ các nước khác vào Việt Nam, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh, an toàn thực phẩm và kiểm soát dịch bệnh trong nước.

Lợn gà lậu tấn công, người chăn nuôi lao đao, doanh nghiệp lỗ nặng

Ngành chăn nuôi đã phải gồng mình vượt khủng hoảng, nhưng lợn và gà lậu tràn về khiến thị trường thêm khó khăn. Chưa khi nào người chăn nuôi lại bi quan và lao đao như bây giờ.

Phòng chống buôn lậu không thể chỉ theo chiến dịch

Trước thực trạng hiện nay, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, trâu bò lậu, lợn lậu, gà vịt lậu thì ngành chăn nuôi không thể phát triển.