Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho rằng, công tác phòng, chống dịch bệnh thủy sản 9 tháng năm 2024 đã đạt những kết quả nhất định. Ông đề nghị các địa phương không được chủ quan bởi dịch bệnh trên thủy sản khi đã xuất hiện thì lây lan nhanh và gây thiệt hại rất lớn.
Diễn biến môi trường, thời tiết bất lợi cộng với dịch bệnh khiến ngành nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại lớn.
Cơ sở giết mổ nhỏ lẻ hiện không có một quy định, văn bản pháp luật nào quản lý, nhưng cơ sở giết mổ tập trung lại đang bị 'kìm hãm' bởi rất nhiều quy định. Cơ chế chính sách chưa thuận lợi, thống nhất là nguyên nhân khiến HTX, doanh nghiệp đầu tư cơ sở giết mổ động vật tập trung chưa phát huy được hiệu quả.
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi ở nước ta phát triển khá mạnh, trong đó có chăn nuôi lợn, góp phần bảo đảm nguồn cung thực phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, ngành chăn nuôi nói chung, trong đó có chăn nuôi lợn nói riêng vẫn tồn tại không ít khó khăn, thách thức có thể tác động đến sự phát triển bền vững.
Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, đến cuối năm 2023, tổng đàn lợn cả nước đạt 25,5 triệu con, chưa tính khoảng 4 triệu lợn con theo mẹ, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam đang chuyển từ nhỏ lẻ sang tập trung. Để tăng trưởng bền vững và xuất khẩu, cần cải thiện an toàn sinh học và giảm giá thành.
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), dù hiện nay sản lượng lợn sản xuất trong nông hộ nhỏ lẻ giảm còn 35 - 40%, sản lượng lợn sản xuất trong hộ chuyên nghiệp và trang trại chiếm 60 - 65%. Tuy nhiên, tính chuyên nghiệp trong chăn nuôi của khu vực nông hộ, trang trại quy mô vừa và nhỏ chưa được cải thiện, giá thành sản xuất còn cao…
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), chăn nuôi heo là ngành quan trọng, không chỉ góp phần cung cấp lượng lớn thực phẩm trong nước mà còn hướng tới xuất khẩu.
Chỉ còn 5 tháng nữa là Tết, nếu không chủ động trong chăn nuôi với các biện pháp, phương án cụ thể thì trước, trong và sau Tết, ngành chăn nuôi lợn sẽ gặp những khó khăn nhất định...
Hiện nay, sản lượng lợn sản xuất trong nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ giảm, chỉ còn chiếm 35- 40%, còn lại từ 60 - 65% là từ hộ chuyên nghiệp và trang trại. Tuy nhiên, tính chuyên nghiệp trong chăn nuôi của khu vực nông hộ, trang trại quy mô vừa và nhỏ chưa được cải thiện, giá thành sản xuất còn cao…
Khẳng định tại hội nghị thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn bền vững do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức vào ngày 14/8, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho rằng, trước mắt phải chủ động từ sớm, từ xa đảm bảo trước, trong và sau Tết không thiếu hụt nguồn cung thịt lợn. Muốn vậy, đòi hỏi sự vào cuộc đồng bộ của các Bộ, ngành liên quan, các địa phương và người chăn nuôi.
Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, việc triển khai các dự án ưu tiên trong các đề án chiến lược sẽ tạo ra 'cú hích' quan trọng cho ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
Bệnh Dịch tả lợn châu Phi, lở mồm long móng luôn tiềm ẩn nguy cơ tái bùng phát; số ổ dịch tăng 3,02 lần, số lợn bị chết, tiêu hủy tăng 3,87 lần; chi phí cho sản xuất chăn nuôi ngày càng tăng... đang là những khó khăn, thách thức cho ngành chăn nuôi.
Dù là yêu cầu mang tính cấp thiết trong bối cảnh dịch bệnh trên đàn lợn luôn tiềm ẩn nguy cơ tái bùng phát, chăn nuôi an toàn sinh học chưa thật sự được quan tâm, triển khai…
Thịt lợn chiếm gần 62% trong 'rổ thực phẩm' của người tiêu dùng Việt Nam. Việc bảo đảm nguồn cung thịt lợn bởi vậy luôn là vấn đề được Bộ NN&PTNT quan tâm, nhất là thời điểm cuối năm, Tết Ất Tỵ cận kề.
Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo là yêu cầu cấp thiết trong công tác đào tạo đại học hiện nay. Với những công trình nghiên cứu mới, hội thảo khoa học quốc gia 'Những tiến bộ trong xây dựng, kiến trúc, kinh tế và công nghệ năm 2024 - ACEAT 2024' được tổ chức tại Trường đại học Xây dựng Miền Trung đã gợi ra những hướng đi mới trong đào tạo nguồn nhân lực trong các ngành liên quan.
Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng từ 1.000 đồng/kg đến 2.000 đồng/kg. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 61.000 - 69.000 đồng/kg. Giá thịt heo Trung Quốc tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi tiếp tục phát sinh và lây lan trên địa bàn nhiều tỉnh trong thời gian tới là rất cao. Tuy nhiên, một số địa phương cấp huyện, cấp xã nhận thức chưa đầy đủ, chưa đúng tính chất nguy hiểm của bệnh.
Sau mấy năm bệnh dịch tả lợn châu Phi ở nước ta được khống chế, ngăn chặn hiệu quả, thế nhưng giờ đây lại đang đứng trước nguy cơ bùng phát, lây lan diện rộng. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này?
Với mức tăng trưởng 3,38% trong 6 tháng đầu năm 2024, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết: nông nghiệp vẫn khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế; năng suất, sản lượng nhiều sản phẩm chủ lực tăng, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP của cả nước.
6 tháng năm 2024, xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt 29,2 tỉ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất siêu gần 8,3 tỉ USD, tăng 62,4%.
Trong khi giá lợn có chiều hướng giảm thì bệnh dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp với hơn 22.000 con lợn trên địa bàn cả nước bị tiêu hủy...
Bệnh dịch tả lợn châu Phi đang bùng phát và lây lan tại nhiều địa phương trên cả nước. Hiện, các giải pháp ngăn chặn dịch bệnh lan rộng đang được các tỉnh, TP tập trung triển khai quyết liệt.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình dịch bệnh nguy hiểm trên gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp. Trong đó, đáng lo ngại nhất là bệnh dại trên đàn chó, mèo, khiến hàng chục người bị tử vong.
Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước đã xảy ra 468 ổ dịch tả lợn châu Phi tại 41 tỉnh, thành phố, số lợn buộc phải tiêu hủy là 22.011 con. So với cùng kỳ năm 2023, số ổ dịch tăng 2,4 lần, số lợn phải tiêu hủy tại các ổ dịch tăng 93,7%. Dịch bệnh lở mồm long móng trên vật nuôi cũng gia tăng, số ổ dịch tăng 2,09 lần, số gia súc mắc bệnh tăng 2,18 lần so với cùng kỳ năm trước…
Hiện nay, tình hình dịch bệnh nguy hiểm trên gia súc, gia cầm diễn biến khá phức tạp, số ổ dịch và số gia súc mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có chiều hướng gia tăng cao so với cùng kỳ năm 2023.
Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tình hình dịch bệnh nguy hiểm trên gia súc, gia cầm từ nay đến cuối năm 2024 có nguy cơ diễn biến phức tạp.
Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận 44 người tử vong do bệnh dại, tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sáng 17/6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Triển khai các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm các tháng cuối năm 2024.
Sáng 17-6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Hội nghị triển khai các giải pháp phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm các tháng cuối năm 2024. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì hội nghị.
Bệnh dịch tả lợn châu Phi có diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, đặc biệt là ở các tỉnh thành phía Bắc như: Lạng Sơn, Bắc kan, Quảng Ninh…
Với hành vi gây rối trật tự công cộng, một nhóm thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế đã bị Tòa án Nhân dân Tp.Huế đưa ra xét xử.
Theo Cục Thú y, từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi cơ bản được kiểm soát khá tốt. Các bệnh dịch thông thường trên gia súc, gia cầm được phát hiện, xử lý kịp thời, đã có nhiều loại vaccine sản xuất trong nước để phòng những bệnh này.
Thời gian gần đây, số người tử vong do bệnh dại liên tục tăng. Trong 3 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 29 ca tử vong do bệnh dại tại 17 tỉnh, thành phố. Đáng nói hơn, trong năm 2023, gần 500.000 người phải tiêm vaccine phòng dại với chi phí 600 tỉ đồng. Đây là nội dung được ông Phan Quang Minh, Phó Cục trưởng Cục Thú y, thông tin tại buổi tọa đàm 'Phòng chống bệnh dại năm 2024' do Công ty Boehringer Ingelheim Việt Nam tổ chức vào sáng ngày 20-4 tại Long An.
Theo Cục Thú y, từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi cơ bản được kiểm soát khá tốt. Các bệnh dịch thông thường trên gia súc, gia cầm được phát hiện, xử lý kịp thời, đã có nhiều loại vaccine sản xuất trong nước để phòng những bệnh này.
Năm 2023, người dân cả nước đã chi hơn 600 tỷ đồng để tiêm phòng dại trên người. Chỉ trong 3 tháng đầu năm 2024, Long An đã ghi nhận 2 trường hợp tử vong và 1 trường hợp nghi ngờ mắc bệnh dại.
Nuôi chó, mèo từ lâu đã trở thành thú vui của nhiều gia đình. Tuy nhiên, tỷ lệ tiêm vaccine phòng dại trên tổng đàn chó, mèo còn thấp, nhiều địa phương vẫn để xảy ra tình trạng thả rông chó, mèo dẫn đến nguy cơ tấn công con người. Từ đầu năm 2024, số ca mắc bệnh dại tiếp tục gia tăng đột biến với 27 trường hợp tử vong do dại, tăng 16 ca so với cùng kỳ năm 2023.Việt Nam vẫn nằm trong số những quốc gia có tỷ lệ mắc và tử vong vì bệnh dại cao. Năm 2023, cả nước ghi nhận 82 ca mắc và tử vong, tăng 12 ca so với năm 2022. Tuy nhiên, 3 tháng đầu năm 2024, số mắc và tử vong vì bệnh dại tăng vọt lên 27 ca (tăng 16 ca so với cùng kỳ năm 2023).
Với những sáng kiến, cách làm hay, các Đoàn trường THPT tại Hà Tĩnh đã góp phần quan trọng vào công tác ngăn chặn bạo lực học đường.
Theo lãnh đạo Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), trong bối cảnh một số ổ dịch như tả lợn Châu Phi, lở mồm long móng vẫn còn diễn biến phức tạp ở một số nơi, mầm bệnh vẫn tồn tại, thời tiết rét đậm, rét hại sẽ làm giảm sức đề kháng của vật nuôi. Nguy cơ dịch bệnh lây lan vào thời điểm cuối năm vẫn là rất cao.