Đào tạo sau đại học để phục vụ cho nguồn lực giảng dạy cho các trường có đào tạo giáo viên cần phải có chính sách ưu tiên cho người học.
Ngày 12/9, tại Trường Đại học Phan Thiết, Bình Thuận đã diễn ra Hội nghị Quốc tế về công nghệ gia công, công nghệ vật liệu và công nghệ cơ khí, lần thứ 5.
Nhiều chuyên gia cũng đã đề cập các góc nhìn từ chính sách đến hiện thực, từ đó thực hiện đảm bảo an ninh lương thực nhưng phải gắn với giảm thiểu biến đổi khí hậu, đặc biệt là khu vực ĐBSCL
Theo các chuyên gia, phải xây dựng hệ thống lương thực phát thải thấp ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); cùng tìm ra mô hình tác động theo chuỗi, đi từ sản xuất đến sau thu hoạch, tồn trữ, phân phối, tiêu thụ để giảm thiểu phát thải.
Chiều 23/8, tại TP.HCM diễn ra tọa đàm 'thực trạng và chiến lược phát triển hệ thống lương thực, thực phẩm phát thải thấp tại ĐBSCL nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội và giảm thiểu biến đổi khí hậu'. Tọa đàm do trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tổ chức.
Theo các chuyên gia kinh tế, khi Việt Nam quan tâm đến giảm phát thải sẽ giúp gia tăng giá trị sản phẩm, thu hút các nhà đầu tư, từ đó đảm bảo vị thế cạnh tranh và tăng thuận lợi trong xuất khẩu lương thực, thực phẩm.
Phát thải trong lĩnh vực lương thực thực phẩm chiếm khoảng 31% phát thải toàn cầu, trong đó, Việt Nam chiếm khoảng 1%. Do đó, nếu không nhanh chóng kiểm soát lượng phát thải thì khả năng các quốc gia trên thế giới sẽ chuyển thị trường sang các quốc gia khác có lượng phát thải thấp hơn…
Các chuyên gia đưa ra nhiều giải pháp để giảm phát thải khí nhà kính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Việc đề ra chiến lược phát triển hệ thống lương thực thực phẩm phát thải thấp tại ĐBSCL, hướng tới mục tiêu zero carbon vào năm 2050 rất cấp thiết.
Trường ĐH Nông Lâm TPHCM hợp tác doanh nghiệp nhằm giải quyết khủng hoảng lao động trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp tại Việt Nam.
Chiều 28/5, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM tổ chức Lễ công bố Nghị quyết bổ nhiệm các Phó Hiệu trưởng và kế toán trưởng của Trường.