Tín chỉ carbon - Giải pháp khôi phục rừng Tây Nguyên - Bài 2: Kỳ vọng từ thị trường tín chỉ carbon

Dự án Việt Nam sẽ chuyển nhượng cho Tổ chức tăng cường tài chính lâm nghiệp (Emergent) và Tổ chức điều phối của Liên minh giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính lâm nghiệp (LEAF) 5,15 triệu tín chỉ carbon rừng tại 11 tỉnh vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026 với giá 10 USD/tấn là tín hiệu tích cực cho thị trường carbon tại Việt Nam. Đây cũng là cơ hội và kỳ vọng phát triển rừng bền vững.

Khô hạn khốc liệt ở Tây Nguyên: Cứu 'cây tỷ đô' thế nào?

Cà phê được ví là 'cây tỷ đô' khi mỗi năm mang về doanh thu hàng tỷ đô la cho Việt Nam nhưng để phát triển bền vững 'hạt ngọc đen' là câu hỏi đau đáu của nông dân.

Giá cà phê biến động: Không ngoài dự báo

Giá cà phê dù giảm nhưng đang ở mức rất tốt. Việc cần làm của ngành cà phê Việt Nam là thống kê lại diện tích canh tác và nâng cao chất lượng theo tiêu chuẩn của thị trường châu Âu

SKF Việt Nam và 'cuộc chiến' chống hàng nhái, hàng giả - Kỳ 2: Sự kết hợp giữa công nghệ và quản lý

Trong nỗ lực đẩy lùi tình trạng hàng giả lan tràn, SKF Việt Nam đã chứng minh vai trò của mình trong việc áp dụng công nghệ và sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng, nhằm bảo vệ người tiêu dùng và uy tín thương hiệu.

Giá cà phê lập kỷ lục chưa từng có, cây giống cũng 'nhảy múa' theo

Cà phê thiết lập mức giá cao kỷ lục chưa từng có đã kích thích nhu cầu tái canh vườn cây. Giá cây giống cũng tăng mạnh, thậm chí gấp đôi so với năm ngoái.

Quy hoạch yếu, đầu tư thiếu, tư duy lỗi thời, khô hạn không hồi kết

Quy hoạch thủy lợi và việc xây dựng chưa tốt, quy hoạch cây trồng bị phá nát, giải pháp tưới tiết kiệm chưa nhiều, trong khi tư duy canh tác của không ít nông dân chậm thay đổi, là những lý do khiến câu chuyện hạn hán ở Tây Nguyên khó có hồi kết.

Giá cà phê hôm nay 30/4/2024, ổn định trong kỳ nghỉ lễ ở mức giá 134.000 đồng/kg.

Bảng giá cà phê hôm nay, ngày 30/4, giá cà phê ổn định trong khoảng 133,500 - 134,200 đồng/kg. Giá cà phê tăng gấp đôi chỉ trong nửa đầu năm, người dân chặt điều, mít, chôm chôm, chanh leo để trồng. Nguy cơ vỡ quy hoạch cà phê đang bủa vây người trồng.

Giá cà phê cao kỷ lục: Nguy cơ điệp khúc trồng, chặt

Giữa bão giá cà phê, người dân chặt điều, mít, chôm chôm, chanh leo để trồng. Nguy cơ vỡ quy hoạch cà phê đang bủa vây người trồng.

Giá cà phê lập kỷ lục chưa từng có, cây giống cũng 'nhảy múa' theo

Cà phê thiết lập mức giá cao kỷ lục chưa từng có đã kích thích nhu cầu tái canh vườn cây. Giá cây giống cũng tăng mạnh, thậm chí gấp đôi so với năm ngoái.

Khởi sắc liên kết sản xuất trong đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên: Cần thêm 'bệ đỡ'

Các chuỗi liên kết sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thực tế vẫn còn yếu, rời rạc, đầu ra bấp bênh. Vì vậy, cần có cơ chế chính sách hỗ trợ cụ thể, dài hạn, để giúp bà con DTTS đứng vững hơn trên chính buôn làng của mình.

Khởi sắc liên kết sản xuất trong đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên: Chưa tương xứng tiềm năng

Dù đã có nhiều mô hình liên kết sản xuất giữa cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) tại khu vực Tây Nguyên nhưng những hạn chế về trình độ canh tác, nhận định, đánh giá thị trường hay phong tục tập quán khiến các chuỗi liên kết còn thiếu và yếu, giá trị mang lại chưa tương xứng với tiềm năng.

Nông nghiệp hữu cơ trên hành trình chinh phục thị trường: 'Vàng thau lẫn lộn', chứng nhận bát nháo

Mặc dù kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng mấy năm qua gặp nhiều khó khăn, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu nhưng thực tế nhu cầu mua nông sản hữu cơ (NSHC) vẫn rất cao. Tuy vậy, thị trường của các loại sản phẩm này vẫn khó phát triển vì 'vàng thau lẫn lộn' do NSHC không chỉ bị làm giả, làm nhái mà còn thiếu nhiều tiêu chí cụ thể, rõ ràng để khẳng định chất lượng.

Tập trung phát triển cà phê theo hướng xanh và bền vững

Các tỉnh Tây Nguyên đang bước vào mùa vụ thu hoạch cà phê với diện tích trên 630.000ha. Hiện nay, giá cà phê dao động ở mức từ 57.000-60.000 đồng/kg nhân. Bà con nông dân rất phấn khởi, vì đây là mức giá cao nhất trong nhiều năm qua.

Giá cà phê hôm nay 1/8: Giá cao kỷ lục thúc đẩy nông dân Tây Nguyên mở rộng diện tích canh tác

Giá cà phê hôm nay tại vùng Tây Nguyên đồng loạt tăng 500 – 600 đồng/kg, dao động trong khoảng 66.100 – 66.900 đồng/kg. Giá cà phê nhân ở mức cao nhất 15 năm qua đang thúc đẩy các hộ nông dân mở rộng diện tích canh tác và tăng cường tái canh.

Vỡ quy hoạch phát triển cây sầu riêng do nông dân ồ ạt mở rộng diện tích

Đã có thêm 47 vùng trồng sầu riêng và 18 cơ sở đóng gói tại Việt Nam được phép xuất khẩu vào Trung Quốc, đây là tin vui lớn, tiếp thêm niềm tin xuất khẩu sầu riêng sẽ đem về 1 tỷ USD trong năm nay. Tuy nhiên, với việc nông dân ồ ạt mở rộng diện tích, đang dấy lên lo ngại về những rủi ro trong tương lai…

Xây dựng chuỗi giá trị cà phê và hồ tiêu bền vững

Nhiều giải pháp kỹ thuật canh tác mới được đưa vào hàng trăm vườn cà phê, hồ tiêu đã góp phần nâng cao sinh kế cho các hộ nông dân nông và giảm suy thoái môi trường dựa trên phương pháp tiếp cận theo hệ thống...

Hiệu quả chuyển đổi cây trồng ở Bắc Tây Nguyên

Nhờ chuyển đổi cây trồng hợp lý, nông dân các tỉnh Bắc Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum đã tăng thu nhập trên một diện tích đất canh tác, qua đó vươn lên làm giàu.

Ồ ạt phá cà phê trồng chanh dây

Giá chanh dây tăng cao khiến người dân ở Tây Nguyên sẵn sàng phá bỏ diện tích cà phê đã đầu tư nhiều năm để trồng chanh dây

Triển vọng làm giàu từ chanh leo

Chanh leo có giá cao lại xây dựng được thương hiệu để xuất ngoại, nên những năm gần đây, nhiều nông dân ở Tây Nguyên 'hốt bạc' nhờ mặt hàng nông sản này. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, người dân cần liên kết với doanh nghiệp bao tiêu đầu ra để tránh rủi ro 'được mùa mất giá'.

Cà phê nở 'hoa chanh', nông dân trồng cây tỷ đô lo ngay ngáy

Sau khi 'dốc sức' cho một vụ mùa bội thu, cây cà phê chưa kịp hồi sức đã nở hoa do tác động của mưa lạnh kéo dài. Nhiều nơi không kịp tưới nước tiếp sức khiến cây tỷ đô nở 'hoa chanh', nông dân lo lắng sản lượng giảm.

Sạt lở, ngập lụt từ rừng xuống biển - Bài 3: Chấn chỉnh quy hoạch và phục hồi rừng

Do biến đổi khí hậu khó lường, các chuyên gia dự báo tình trạng sạt lở, ngập lụt sẽ ngày càng cực đoan. Vì vậy, để giảm thiểu thiệt hại và phát triển bền vững, cần có những chính sách tổng thể, liên kết vùng nhằm chấn chỉnh những bất cập trong quy hoạch và phục hồi rừng.

Sạt lở, ngập lụt từ rừng xuống biển - Bài 2: Phá sơn lâm, đâm hà bá!

Bên cạnh nguyên nhân do biến đổi khí hậu, thì tác động của con người cũng khiến sạt lở, ngập lụt dọc các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên ngày càng nghiêm trọng; trong đó, nạn phá rừng, đô thị hóa thiếu khoa học… được đánh giá là những tác động chính.

Nguy cơ sạt lở mùa mưa bão

Tây Nguyên đang bước vào mùa mưa. Với hơn 2.000 hồ chứa nước, trong đó nhiều hồ đã xuống cấp nhưng chưa được sửa chữa, nguy cơ vỡ đập, đe dọa tính mạng người dân đang hiển hiện.

Rừng vẫn... 'chảy máu': 'Băm nát' rừng Tây Nguyên

Dù Thủ tướng Chính phủ tuyên bố đóng cửa rừng đã lâu, nhưng rừng Tây Nguyên đang bị 'băm nát' khắp nơi. Theo thống kê, hiện Tây Nguyên chỉ còn hơn 2,5 triệu hécta rừng, và mất rừng vẫn chưa có điểm dừng.

Phát triển cà phê cảnh quan - Hướng đi 'một công đôi việc'

Phát triển cà phê cảnh quan đang là hướng đi mới được đánh giá là có nhiều tiềm năng và mang lại lợi ích kép, vừa nâng cao giá trị cà phê, vừa phát triển du lịch. Hiện nay, Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững Việt Nam đang hỗ trợ 2 Hợp tác xã (HTX) sản xuất cà phê tại thành phố (TP) Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông phát triển theo hướng đó.

Nhiều tuyến phố ở Vĩnh Phúc ngập nặng sau cơn mưa kéo dài

Trận mưa lớn từ đêm qua kéo dài đến sáng nay (23/5/2022) đã khiến nhiều tuyến đường tại thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) bị chìm trong nước.

Tây Nguyên chuyển hướng sản xuất cà phê

Cà phê là cây trồng chủ lực của Tây Nguyên, nhưng việc sản xuất loại cây này còn thiếu bền vững, quy mô nhỏ, manh mún, chưa mang lại giá trị cao. Để nâng tầm giá trị, các tỉnh đã chuyển hướng sang các mô hình sản xuất cà phê bền vững như: cà phê cảnh quan, cà phê chất lượng cao.