Đại thừa khởi tín luận được giảng dạy tại các Học viện Phật giáo Việt Nam, như Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp.HCM chọn là một trong những môn chính của khoa Triết học Phật giáo và đào tạo từ xa. Ngoài ra trong một số trường trung cấp (Tp.HCM, Huế, Đồng Nai..., cao đẳng Tp.HCM, lớp cao cấp giảng sư... cũng đưa bộ luận này vào chương trình giảng dạy...
Hòa thượng là một danh hiệu, chức danh dành cho một vị Tăng sĩ Phật giáo, gốc từ Phạn ngữ: upadhyaya, Pàli: upajjhaya, dịch âm Hán Việt là Ưu ba đà la, là danh hiệu để gọi đối với các bậc tôn sư thân cận dìu dắt các Sa di hoặc Tỳ kheo.
Gần đây, Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển (vanhoavaphattrien.vn) đăng tải một số tin, bài về 'Vĩnh Phúc xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu' được bạn đọc và công chúng quan tâm. Có thể nói Vĩnh Phúc là tỉnh tiên phong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu gắn liền với Xây dựng Nông thôn mới nâng cao.
Ngợm vốn có ý nghĩa sâu xa gì hay chỉ là biến âm của một chữ khác?
Liệu đây là một loại thức ăn hay có ý nghĩa sâu xa nào khác?
Trả đũa vốn có ý nghĩa sâu xa gì hay chỉ là biến âm của một chữ khác?
Với tuổi đời trên 2.000 năm, ngọn giáo của Ngô vương Phù Sai hình như đã bị thời gian 'lãng quên' khi nó vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên bản.
Khi Đặng Trần Côn (khoảng 1705-1745) viết 'Chinh phụ ngâm khúc', toàn cõi Việt đều chìm trong khói lửa chiến tranh và nổi loạn, bối cảnh ấy đã thôi thúc ông viết một khúc trường thi tâm tình của người vợ xa chồng.
Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam được tính vào đầu năm Âm lịch, thường có nhiều tên gọi khác nhau, như: Tết Cả, Tết Âm lịch, Tết ta, Tết cổ truyền.
Lì xì (mừng tuổi) đầu năm là phong tục truyền thống của dân tộc ta. Bản chất của việc lì xì không nằm ở số tiền mà ở ý nghĩa tinh thần tốt đẹp.
Trang trí nhà, công sở, văn phòng bằng những cành đào, cây quất, cây mai hay các loại cây cảnh trong những ngày Tết đã trở thành tục lệ, nét đẹp văn hóa của người Việt từ nhiều đời nay. Vậy nhưng, ý nghĩa nhân văn của việc trang trí này không phải ai cũng biết.
Nếu bạn trả lời được câu hỏi này, chứng tỏ bạn rất am hiểu ngôn ngữ Việt!
Nhiều người thắc mắc không hiểu chữ 'chạp' trong tháng Chạp có nghĩa là gì, vì sao tháng Chạp được gọi là tháng củ mật?
Một điều khiến người hâm mộ Việt Nam hết sức tò mò là cầu thủ này có dòng máu Việt hay không, dựa vào cái tên có phần quen thuộc với tiếng Việt của Ritsu Doan?
Đây là phần kiến thức khá thú vị!
Từ cách đây gần 200 năm, chữ 'Hoa Kỳ' đã xuất hiện. Còn chữ 'Mỹ' bắt nguồn từ đâu?
Ở miền Trung, có một vị thần được thờ rất phổ biến dọc ven biển từ Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế đến Đà Nẵng, Quảng Nam. Vị thần có cái tên khá dân gian: Bà Giàng.
1. Biết bao thế hệ người Việt chúng ta khi còn ngồi trên ghế nhà trường đã được học lịch sử. 'Lịch sử Việt Nam có từ rất lâu đời. Nhà nước Việt Nam cũng hình thành từ rất sớm với một bộ máy quan lại luôn được cải tổ theo sự phát triển của xã hội.
Ngôi làng cổ Phú Hải ở xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị có lịch sử gần 500 năm tuổi, không chỉ nổi tiếng với nghề làm hàng mã, chăm sóc cho 'người âm', mà người dân nơi đây còn dùng một thứ mật ngữ để giao tiếp với nhau rất thú vị.
Người Nhật nổi tiếng là nghiêm túc và chăm chỉ, thậm chí có thể làm việc đến bỏ mạng.
Đại tự điển Hán Việt - Hán ngữ cổ và hiện đại của soạn giả Trần Văn Chánh, được biên soạn hướng đến phục vụ các giới từ học sinh cấp trung, đại học cho đến những người làm công việc nghiên cứu, giảng dạy, dịch thuật, và người tự học.
Thắng cố là món ăn dân dã, truyền thống có tuổi đời hơn 200 năm, gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Mông, Tày, Nùng... ở vùng cao Tây Bắc.
Tại lễ khai mạc tuần lễ Festival Huế 2022 diễn ra vào tối 25/6 vừa qua, Ban tổ chức đã dùng từ 'khai màn' in trên vé và trong các bài phát biểu gây khó hiểu đối với nhiều người.