ASEAN ủng hộ Liên hợp quốc ngăn chặn tin giả, tin sai sự thật

ASEAN cho rằng Liên hợp quốc cần đặt thông tin và truyền thông công chúng vào vị trí trung tâm trong quản lý chiến lược.

ASEAN ủng hộ Liên hợp quốc ngăn chặn tin giả, tin sai sự thật

ASEAN cho rằng Liên hợp quốc cần đặt thông tin và truyền thông công chúng vào vị trí trung tâm trong quản lý chiến lược, bảo đảm nguồn cung cấp thông tin rõ ràng, kịp thời, có căn cứ, chính xác.

ASEAN kêu gọi bảo đảm quyền tiếp cận và sử dụng hòa bình không gian vũ trụ

ASEAN khuyến khích các nước tiếp tục tham gia đối thoại và hoàn thiện khung pháp lý để tăng cường hợp tác cùng khai thác không gian vũ trụ vì mục đích hòa bình.

ASEAN đề xuất tầm nhìn mới về sử dụng hòa bình không gian vũ trụ

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), trong phiên họp toàn thể lần thứ 13 của Ủy ban Các vấn đề chính trị đặc biệt và phi thực dân hóa (Ủy ban 4) thuộc Đại hội đồng LHQ Khóa 79 diễn ra ngày 30/10 tại New York, ASEAN đã nêu rõ quan điểm về việc đảm bảo quyền tiếp cận bình đẳng với không gian vũ trụ cho tất cả các quốc gia.

Chính trường Anh dậy sóng chuyện trả quần đảo chiến lược cho thuộc địa cũ

Anh đồng ý trao trả quần đảo Chagos cho Mauritius nhưng vẫn giữ lại quyền kiểm soát đối với đảo Diego Garcia, nơi có căn cứ quân sự chung Mỹ-Anh.

Quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc: Khởi đầu hợp tác mới vì một tương lai tốt đẹp của nhân loại

Tháng 1/1946, nhân danh Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư đến Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc bày tỏ nguyện vọng Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Trải qua những khúc quanh lịch sử, ngày 20-9-1977, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc. Kể từ đó đến nay, Việt Nam luôn là thành viên tích cực và có nhiều đóng góp quan trọng vào thực hiện các sứ mệnh của Liên hợp quốc; đặc biệt, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Liên hợp quốc ngày càng phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, hiệu quả.

Bảo vệ và phát triển thành quả cách mạng, giữ vững lời thề Tuyên ngôn độc lập

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Những tư tưởng lớn của bản Tuyên ngôn độc lập đến nay vẫn giữ nguyên những giá trị và tầm vóc thời đại.

Mang lại cho Nhân dân điều cực kỳ quý giá!

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của Nhân dân ta từ khi có Đảng, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đưa dân tộc ta bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.

Ý nghĩa quân sự và chính trị của Hiệp định Geneva

Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhiều người dân Pháp vẫn quan tâm đến trận chiến cuối cùng của đội quân viễn chinh, cũng là sự khởi đầu quá trình phi thực dân hóa của Pháp.

Chuyên gia Pháp khẳng định ý nghĩa về quân sự và chính trị

Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam.

70 năm Hiệp định Geneva: Sự kiện có tầm vóc lịch sử

Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Geneva ngày 21/7/1954 không chỉ là một dấu mốc quan trọng, một thắng lợi trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam mà còn là sự kiện mang tầm vóc lịch sử, tấm gương cho các nước khác trên thế giới noi theo.

Quốc gia thành viên NATO thử nghiệm hầm tránh bom ở thủ đô

Các quan chức Ba Lan đã kiểm tra nguồn cung cấp điện và nước khẩn cấp tại các cơ sở trên khắp thủ đô Warsaw.

Argentina khẳng định chủ quyền quần đảo Malvinas/Falklands đang tranh chấp với Anh

Ngày 18/6, Ngoại trưởng Argentina Diana Mondino tái khẳng định chủ quyền của nước này với quần đảo Malvinas, hiện đang tranh chấp với Anh mà London gọi là Falklands.

Lãnh đạo quốc gia NATO kêu gọi 'phi thực dân hóa' Nga

Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đề nghị các nhóm sắc tộc khác nhau nên nổi dậy chống lại sự cai trị của Moscow.

Bạo loạn ở New Caledonia: Du khách sơ tán, Tổng thống Pháp sắp đến thăm

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã lên đường tới đảo New Caledonia vào cuối ngày thứ Ba, hơn một tuần sau khi bạo loạn nổ ra trên lãnh thổ hải ngoại của Pháp ở Thái Bình Dương này.

Hội thảo 'Sáng mãi các giá trị quốc tế của Chiến thắng Điện Biên Phủ' tại Italy

Chiều 9/5, Đại sứ quán Việt Nam tại Italy đã tổ chức Hội thảo với hình thức trực tiếp và trực tuyến 'Sáng mãi các giá trị quốc tế của Chiến thắng Điện Biên Phủ' nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Truyền thông Pháp: Điện Biên Phủ là biểu tượng của sự giải phóng ách áp bức của chế độ thực dân

Truyền thông Pháp: Điện Biên Phủ là biểu tượng của sự giải phóng ách áp bức của chế độ thực dân

Truyền thông Pháp đưa tin về lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Theo phóng viên TTXVN tại Paris, lễ mít tinh kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam tại chính thành phố này cùng sự hiện diện của Bộ trưởng Quân đội Pháp được đăng tải rộng rãi trên báo chí truyền thông Pháp như một hành động để nhắc lại quá khứ, nhưng hướng tới tương lai.

Bài 4: Chiến thắng Điện Biên Phủ là ngọn gió làm thay đổi lịch sử

Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ là chiến thắng của nhân dân Việt Nam mà còn là một chiến thắng có tính biểu tượng đối với toàn thế giới, xóa bỏ chủ nghĩa thực dân, mở ra một cánh cửa thời đại mới không chỉ cho nhân dân Việt Nam mà còn cho nhiều nước thuộc địa khác đứng lên giành độc lập

Ký ức về tinh thần hòa hiếu của Việt Nam từ chiến trường Điện Biên Phủ

Ngày 13/4, tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, Đại sứ quán Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Giao thoa lịch sử và ký ức Việt-Pháp về Điện Biên Phủ', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Tham dự có nhiều chuyên gia nghiên cứu lịch sử, chính trị, ngoại giao, bạn bè Pháp yêu mến Việt Nam và đại diện bà con kiều bào sinh sống tại Pháp.

Giao lưu 'Tự hào ATK – Điện Biên Phủ' - bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ

Ngày 13/4, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam phối hợp với Đại học Thái Nguyên tổ chức chương trình giao lưu 'Tự hào ATK – Điện Biên Phủ', với sự tham gia của các nhân chứng lịch sử và đông đảo giảng viên, sinh viên đến từ các trường thành viên của Đại học Thái Nguyên.

Mục tiêu của Mỹ khi 'xoay trục' sang châu Phi

Sau nhiều năm tách biệt, Mỹ lại ưu tiên châu Phi. Điều này phần lớn là để phản ứng các hoạt động của Trung Quốc nhằm kiểm soát các khoáng sản chiến lược của lục địa và những nỗ lực của Nga nhằm thay thế các nước phương Tây trở thành nhà cung cấp an ninh.

'Bách khoa thư thu nhỏ' về Đông Dương

'Đông Dương một nền thuộc địa nhập nhằng 1858-1954' đề cập tới hầu hết khía cạnh quan trọng của tiến trình khai thác thuộc địa của người Pháp tại Đông Dương.

Cách mạng Tháng Mười Nga - những ngày rung chuyển thế giới

Hôm nay, 7/11, là ngày kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười vĩ đại. Với thế hệ trẻ hiện nay, cuộc cách mạng này có thể đã là một sự kiện xa xôi, tuy nhiên đây là một cuộc cách mạng vô cùng quan trọng, gây những ảnh hưởng sâu rộng cho thế giới hiện nay - hầu hết, thế giới hiện đại đều ít nhiều chịu ảnh hưởng từ cuộc Cách mạng Nga, đã xảy ra vào ngày này 106 năm về trước.

Kỳ lạ đại học cấp bằng thạc sĩ về ma thuật và thần bí học

Một đại học ở Anh đã chính thức mở ngành khám phá tác động của phép thuật và ma thuật phù thủy đối với xã hội trong bối cảnh mối quan tâm về văn hóa dân gian huyền bí tại quốc gia này đang ngày càng tăng.

ASEAN đề xuất thúc đẩy vai trò của các cơ chế LHQ trong sử dụng hòa bình khoảng không ngoài vũ trụ

Đại diện Việt Nam nhấn mạnh quan điểm chung của ASEAN về việc bảo đảm quyền tiếp cận của mọi quốc gia đối với khoảng không ngoài vũ trụ vì mục đích hòa bình và lợi ích chung của nhân loại.

ASEAN thúc đẩy vai trò của LHQ trong sử dụng hòa bình khoảng không ngoài vũ trụ

Ngày 24/10, tại New York (Mỹ), Ủy ban các Vấn đề Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4) của Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 78 đã tổ chức phiên thảo luận chung về hợp tác quốc tế trong sử dụng hòa bình khoảng không ngoài vũ trụ với phát biểu của đại diện gần 40 nhóm nước và quốc gia.

Độc lạ ngôi trường ở Anh giảng dạy về phép thuật và huyền bí

Ngành học này sẽ bắt đầu giảng dạy vào tháng 9 năm 2024 tại Đại học Exeter, Anh.

Tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin quốc tế thúc đẩy hòa bình, phát triển toàn cầu

Ủy ban các Vấn đề Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4) của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 78 vừa tổ chức phiên thảo luận chung về đề mục thông tin, với sự tham dự của Phó Tổng Thư ký phụ trách thông tin Melissa Fleming, đại diện các nước thành viên LHQ và một số chức quốc tế, khu vực liên quan.

ASEAN đề xuất tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin quốc tế

ASEAN kêu gọi LHQ cung cấp thông tin đầy đủ, khách quan về các vấn đề quốc tế, đồng thời tăng cường phối hợp với các tổ chức khu vực nhằm thúc đẩy nhận thức toàn cầu về hoạt động và ưu tiên của LHQ.

ASEAN đề xuất tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thông tin

Ủy ban các Vấn đề Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4) của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 78 ngày 17/10 đã tổ chức phiên thảo luận chung về đề mục thông tin. Sự kiện có sự tham dự của Phó Tổng thư ký phụ trách thông tin Melissa Fleming, đại diện các nước thành viên Liên Hợp Quốc và một số chức quốc tế, khu vực liên quan.

ASEAN đề xuất tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thông tin để thúc đẩy hòa bình, phát triển toàn cầu

Ngày 17/10, tại New York, Hoa Kỳ, Ủy ban các vấn đề chính trị đặc biệt và phi thực dân hóa (Ủy ban 4) của Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 78 đã tổ chức phiên thảo luận chung về đề mục thông tin.

Việt Nam kêu gọi tuân thủ UNCLOS trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 20/9, đoàn Việt Nam do bà Lê Đức Hạnh, Vụ trưởng Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế, Bộ Ngoại giao, làm Trưởng đoàn đã tham dự và trình bày trước Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) về quan điểm của Việt Nam trong vụ việc xin ý kiến tư vấn của tòa về nghĩa vụ của các quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu.

Bài 1: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập'

Thành công của cuộc Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam còn có ý nghĩa quốc tế, bởi lẽ đây là một trong những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu tiên trên thế giới.

Vị thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế: Nhìn từ Geneva - 'trái tim' ngoại giao đa phương và quản trị toàn cầu

Với hoạt động đối ngoại tích cực và đầy tinh thần trách nhiệm, tiếng nói, sáng kiến và cách thức giải quyết có lý, có tình trên tinh thần bình đẳng, hòa hiếu và nhân văn của Việt Nam đã nhận được sự đồng tình và ủng hộ của cộng đồng quốc tế.

Mỹ lo Niger biến thành Ukraine mới

Một góc nhìn từ phương Tây do Viện Chính sách đối ngoại (Mỹ) cho rằng, không nên sử dụng biện pháp quân sự để biến Niger trở thành 'Ukraine mới'.

Việt Nam tham gia tích cực trong Phong trào Không Liên kết

Chính thức tham gia Phong trào Không Liên kết năm 1976, đến nay Việt Nam luôn tham gia tích cực vào các hoạt động của NAM, góp phần đa phương hóa, đa dạng hóa chính sách đối ngoại.

Sáng mãi tinh thần cách mạng

Tiến sĩ Sanomish Dashtsevel (Mông Cổ) nhấn mạnh trong bài tham luận hội thảo quốc tế 'Việt Nam trong thế kỷ XX' tổ chức tại Hà Nội (tháng 9/2000) rằng: 'Cách mạng Tháng Tám đã tạo điều kiện cho nhân dân Việt Nam làm chủ đất nước, giành được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước. Cách mạng Tháng Tám còn có ý nghĩa quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc và dân chủ ở các nước châu Á và trên thế giới'.

Đại hội đồng AIPA-44: Đoàn Việt Nam tiếp xúc song phương với Trưởng đoàn một số nước Quan sát viên của AIPA

Sáng 9.8, tiếp tục các hoạt động tham dự Đại hội đồng AIPA - 44, tại Thủ đô Jakarta, Indonesia, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đã có các cuộc tiếp xúc song phương với Trưởng đoàn một số nước Quan sát viên của AIPA.

Chuyến công du nhiều mục đích

Tổng thống Pháp đang trong chuyến thăm kéo dài 5 ngày (từ 24 - 28.7) tới các quần đảo nằm ở Nam Thái Bình Dương là Papua New Guinea, Vanuatu và New Caledonia với mục tiêu định hình tương lai tươi sáng hơn cho chính mình cùng các đối tác trong khu vực năng động và quan trọng này của thế giới.

Mang lại tiếng nói cho Nam bán cầu

Ấn Độ đã cho thấy rõ mong muốn sử dụng vai trò chủ tịch G20 của mình để giúp tiếng nói và mối quan tâm của Nam bán cầu được lắng nghe.

Vấn đề Quần đảo Malvinas/Falklands lại được nêu tại Liên hợp quốc

Argentina sẽ đưa ra tuyên bố tái khẳng định chủ quyền của quốc gia Nam Mỹ đối với Quần đảo Malvinas/Falklands, Nam Georgia và Nam Sandwich và các vùng biển xung quanh.