Nhiều người Nam Phi đang kêu gọi Vương quốc Anh trả lại viên kim cương lớn nhất thế giới, có tên Ngôi sao Châu Phi, hiện đang được gắn trên vương miện và vương trượng hoàng gia mà Vua Charles III sẽ cầm trong lễ đăng quang vào thứ Bảy tới.
Chiến dịch Rubicon là một hoạt động được thực hiện bởi Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) và Cục Tình báo liên bang Tây Đức (BND) trong thời Chiến tranh Lạnh. Chiến dịch này gồm việc mua và hoạt động một hãng Thụy Sỹ tên là Crypto AG, vốn là nhà sản xuất các máy mã hóa hàng đầu được dùng bởi nhiều chính phủ, quân đội và các cơ quan tình báo trên khắp thế giới.
Họ là những nhà lãnh đạo không ngại phá vỡ rào cản và mở ra con đường riêng của chính mình, trở thành tấm gương cho thế hệ lãnh đạo phụ nữ tiếp theo.
Ngày 2/3 vừa qua, chính quyền Argentina đã thông báo với Vương quốc Anh về việc chấm dứt hiệu lực của cái gọi là hòa ước Foradori - Dunkan liên quan tới quần đảo Malvinas đã được ký kết giữa hai nước năm 2016...
Việt Nam tự hào đã có Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) là người đầu tiên từ năm 1919 đã gửi 'Yêu sách của nhân dân An Nam' tới Hội quốc liên (tiền thân của Liên hợp quốc) họp ở Versailles (Pháp) đòi quyền dân tộc tự quyết.
Trong khi Trung Quốc đang có lợi thế về giao dịch thương mại ở châu Phi, Nga, Mỹ, Pháp và Anh tìm cách thay đổi cán cân chính trị và quân sự trong khu vực.
Thành tích của Morocco tại World Cup không chỉ là bước ngoặt lịch sử của riêng bóng đá, mà còn có ý nghĩa lớn về lịch sử và văn hóa liên quan đến quá khứ giữa Morocco và châu Âu.
Theo Publishers Weekly, nhiều tác giả nữ đương đại viết về trải nghiệm liên quan đến thương tổn tâm lý, tình dục và mặc cảm tự ti như một cách để vực dậy tinh thần.
Việc bảo đảm nguồn tài chính để UNRWA hoạt động ổn định là hết sức quan trọng trong việc hỗ trợ cho người tị nạn Palestine và góp phần ổn định tình hình tại khu vực.
Ngày 7-11, tại cuộc họp của Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 77, Việt Nam đã kêu gọi các nước và các nhà tài trợ duy trì và tăng cường hỗ trợ tài chính cho Cơ quan Cứu trợ người tị nạn Palestine tại vùng Cận Đông (UNRWA). Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Tại phiên thảo luận ngày 7/11 của Ðại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77, các nước đều khẳng định sự cần thiết tăng cường các biện pháp và nỗ lực nâng cao hiệu quả hoạt động và tính minh bạch của Ðại hội đồng - cơ quan thảo luận, ra quyết sách và mang tính đại diện rộng rãi nhất của Liên hợp quốc.
Việt Nam khẳng định phải bảo đảm các quyền lợi chính đáng của người Palestine thông qua việc thành lập Nhà nước Palestine với thủ đô là Đông Jerusalem, chung sống hòa bình bên cạnh Nhà nước Israel.
Ngày 7/11, tại cuộc họp của Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 77, Việt Nam đã kêu gọi các nước và các nhà tài trợ duy trì và tăng cường hỗ trợ tài chính cho Cơ quan Cứu trợ người tị nạn Palestine tại vùng Cận Đông (UNRWA).
Việt Nam ngày 7/11 đã kêu gọi các nước và các nhà tài trợ duy trì và tăng cường hỗ trợ tài chính cho Cơ quan cứu trợ cho người tị nạn Palestine tại vùng Cận Đông.
Ngày 1/11, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã tham gia thảo luận tại đề mục 'Kiểm điểm toàn diện vấn đề gìn giữ hòa bình dưới mọi khía cạnh' thuộc Ủy ban chính trị đặc biệt và phi thực dân hóa (Ủy ban 4), Đại hội đồng LHQ Khóa 77.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia tích cực vào hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia thành viên trong lĩnh vực này.
Phóng viên TTXVN tại New York đưa tin Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 1/11 (theo giờ New York) đã tham gia thảo luận về vấn đề gìn giữ hòa bình tại Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4), Đại hội đồng LHQ Khóa 77.
Pháp thuộc là giai đoạn lịch sử quan trọng đối với tương lai của các xã hội trên bán đảo Đông Dương, dù nó chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi. Là trụ cột chính trong hệ thống thuộc địa Pháp, Đông Dương bao gồm Việt Nam, Campuchia và Lào hiện nay.
Việt Nam khẳng định tầm quan trọng của tiến trình phi thực dân hóa, tôn trọng các quyền bình đẳng và tự quyết của các dân tộc các vùng lãnh thổ không tự quản.
Việt Nam cho rằng cần thúc đẩy đối thoại chính trị mang tính xây dựng, tìm kiếm hòa bình lâu dài trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc.
Đại sứ Nguyễn Phương Trà, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến trình phi thực dân hóa.
Theo nhận định của chuyên gia Andrew Goodwin từ công ty tư vấn kinh tế Oxford Economics, các thị trường dường như đang nghi ngờ độ tin cậy của kế hoạch ngân sách dài hạn của Chính phủ Anh.
Kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc họp trong tuần này là dịp diễn ra những vận động quyết liệt, giữa một bên là Mỹ và các đồng minh và một bên là Nga, để giành được sự ủng hộ trong vấn đề Ukraine, bên cạnh những vấn đề nóng khác như nạn đói và khủng hoảng khí hậu.
Ngày 8/9 tại Paris, thay mặt Ban tổ chức Giải thưởng Thông tin đối ngoại 2021, Đại sứ Đinh Toàn Thắng đã trao giải Khuyến khích cho nhà sử học Alain Ruscio, chuyên gia về Lịch sử cận đại Việt Nam. Nhà sử học Pháp đã có bài viết 'Việt Nam năm 1945 mở ra con đường phi thực dân hóa', xuất bản ngày 09/04/2020 trên nhật báo L'Humanité phiên bản điện tử.
Vua Charles III có thể sẽ đối mặt với một cuộc khủng hoảng khối Thịnh vượng chung sau khi Thủ tướng Antigua và Barbuda thông báo kế hoạch tổ chức cuộc trưng cầu dân ý nhằm thay thế chế độ quân chủ.
Nhà sử học Alain Ruscio giành giải khuyến khích với bài viết 'Việt Nam năm 1945 mở đường phi thực dân hóa,' xuất bản ngày 4/9/2020 trên nhật báo L'Humanité phiên bản điện tử.
Ông Patrice Lumumba, Thủ tướng đầu tiên của Congo bị ám sát hơn 60 năm trước. Nhưng mãi cho đến giờ, Bỉ mới làm thủ tục trao trả một phần thuộc về hài cốt nhà cố lãnh đạo này cho Congo trong bối cảnh Brussels đang tìm cách đối đầu với quá khứ thuộc địa đen tối của mình.
Theo kết quả bầu cử, ông Emmanuel Macron sẽ là người tiếp tục chèo lái nước Pháp trong nhiệm kỳ 5 năm tới. Câu hỏi đặt ra là cục diện chính trị Pháp sẽ được tổ chức như thế nào hậu bầu cử?
Trong cuộc họp khẩn của Hội đồng Bảo An, Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc cho rằng Nga đang muốn xây dựng lại đế chế Nga trước đây khi công nhận Donetsk và Luhansk.
Trước khi nhìn về phía trước, hãy dành một chút thời gian để suy nghĩ về năm 2021: Ít nhất một liều vắc xin Covid-19 đã được phân phối cho hơn 4 tỷ người trên toàn thế giới
Trong 12 con giáp, tuổi Dần đứng thứ 3, thường biểu trưng cho những người có tính cách, bản lĩnh, cứng rắn và lạnh lùng. Tính cách người tuổi Dần thường thiên về lý trí, tôn trọng lẽ phải và nghĩa khí.
Cả cuộc đời Hồ Chí Minh là sự dấn thân cho sức sống dân tộc và nhân loại. Sức sống đó từ trong văn hóa, từ những giá trị mà Bác để lại.
Cách đây 70 năm, 22 đứa trẻ Inuiit ở Greenland đã bị chia tách khỏi gia đình. Vào thời điểm đó, Greenland là thuộc địa của Đan Mạch và chính quyền bảo hộ muốn tạo ra một bộ phận dân cư nòng cốt cho hòn đảo sau này. Nhưng rốt cuộc, đây là một thử nghiệm xã hội thất bại.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nêu 5 đề xuất để quốc tế hỗ trợ châu Phi tái thiết và phát triển, ứng phó và phục hồi sau đại dịch.
Nhận lời mời của Tổng thống Kenya Uhuru Kenyatta, Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tháng 10-2021, tối 28-10, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến về Hợp tác giữa Liên hợp quốc và Liên minh châu Phi với chủ đề 'Tăng cường đoàn kết vì hòa bình và an ninh trong một môi trường xung đột đang thay đổi'.
Với chủ đề 'Tăng cường đoàn kết vì hòa bình và an ninh trong một môi trường xung đột đang thay đổi', Phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến về hợp tác giữa Liên hợp quốc và Liên minh châu Phi đã được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tổ chức trực tuyến tối 28/10. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự Phiên thảo luận, theo lời mời của Tổng thống Kenya, nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an trong tháng 10/2021.
Tại phiên Thảo luận mở Cấp cao về Hợp tác giữa Liên hợp quốc-Liên minh châu Phi, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cũng chia sẻ mong muốn của Việt Nam sớm trở thành quan sát viên ở Liên minh châu Phi.
Nhận lời mời của Tổng thống Kenya Uhuru Kenyatta, Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) tháng 10/2021, tối 28/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự phiên Thảo luận mở Cấp cao trực tuyến về Hợp tác giữa LHQ và Liên minh châu Phi với chủ đề 'Tăng cường đoàn kết vì hòa bình và an ninh trong một môi trường xung đột đang thay đổi'.
Việt Nam sẽ tham gia tích cực và sâu rộng trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc, cả về địa bàn hoạt động và hình thức đơn vị tham gia.