Từ trước đến nay, địa danh Pleiku được cho là xuất phát từ Plơi Aku trong tiếng Jrai. Plơi (Plei) là làng, Aku (Ku) là cái đuôi. Plơi Aku là làng đuôi, sau đó biến đổi thành Pleiku. Dân gian có 2 truyền thuyết về địa danh Pleiku.
Thắng lợi trận vận động tiến công của bộ đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên, tiêu diệt quân Mỹ ở Ia Đrăng cuối năm 1965 có ý nghĩa to lớn cả về chiến lược, chiến dịch và chiến thuật. Đây là trận then chốt quyết định để lại nhiều kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật đánh trận then chốt quyết định trong Chiến dịch Plei Me (từ ngày 19-10 đến 26-11-1965).
Ngày 1/3, Cơ quan CSĐT Công an huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đã ra Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với: Rmah Tiên (SN 2001), Rmah Thừa (SN 2001) và Ksor Chung (SN 2006), cùng trú thôn Plei Tel A, xã Ia Sol, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đề điều tra về hành vi 'trộm cắp tài sản'.
Sáng 29-2, tại nhà văn hóa thôn Plei Du (xã Chư Răng, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai), Huyện Đoàn-Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam huyện Ia Pa phát động Tháng Thanh niên năm 2024 với chủ đề 'Thanh niên xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng'.
Ngày 20/2, đồng loạt 10 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã ra quân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, tạo ra khí thế sôi nổi, thi đua yêu nước, hăng say lao động, sản xuất ở cấp, ngành, đơn vị, địa phương…
Theo thống kê của Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai, từ ngày 9 đến 13-2 (tức từ 30 tháng Chạp đến mùng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024), các địa điểm vui chơi, tham quan, du lịch trên địa bàn tỉnh đã đón hơn 252.000 lượt khách, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngôi làng có niên đại gần một trăm năm tuổi tọa lạc giữ lòng phố núi, dù trải qua bao thăng trầm nhưng vẫn mang đậm nét cổ kính, bản sắc văn hóa.
Dù nằm giữa lòng TP Pleiku (Gia Lai) và tồn tại hơn 100 năm tuổi song đến nay làng Plei Ốp vẫn giữ được nét văn hóa độc đáo với những phong tục truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc.
Những ngày đầu xuân Giáp Thìn 2024, không khí tươi vui tràn ngập khắp các nẻo đường quê của 4 làng Đồn: Kinh Pêng, Trớ, Hek, Plei Pông thuộc xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai.
Gần 20 năm trước, anh Đỗ Văn Năm tiên phong đưa khoai lang Nhật Bản về Phú Thiện (tỉnh Gia Lai). Hiện nay, Phú Thiện trở thành 'thủ phủ' khoai lang của tỉnh. Nhiều hộ dân nơi đây có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm từ loại cây trồng này.
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, các cấp hội phụ nữ tỉnh Gia Lai đã huy động nguồn lực, đa dạng các hoạt động chăm lo Tết cho phụ nữ nghèo, hoàn cảnh khó khăn; góp phần động viên về vật chất, tinh thần để các gia đình hội viên có một cái Tết đầm ấm, an vui.
Sáng 30-1, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam xã Ayun Hạ (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) tổ chức Đại hội Hội LHTN Việt Nam xã lần thứ IV, nhiệm kỳ 2024-2029. Đây là 1 trong 2 đơn vị được Hội LHTN huyện Phú Thiện chọn tổ chức Đại hội điểm cấp cơ sở.
Sáng 24-1, đoàn công tác do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch làm trưởng đoàn đến thăm, chúc Tết 5 gia đình người có công tiêu biểu ở huyện Phú Thiện. Cùng đi có đại diện lãnh đạo Sở Y tế, Bảo hiểm xã hội tỉnh, lãnh đạo UBND huyện Phú Thiện.
Sau khi hoàn thành, công trình thủy lợi Plei Keo đã phát huy hiệu quả, cung cấp nguồn nước tưới ổn định cho hơn 250 ha lúa nước 2 vụ và hoa màu, giúp người dân vùng căn cứ cách mạng Ayun (huyện Chư Sê) từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.
Với tầm nhìn dài hạn, ông Siu Blí-Phó Bí thư Đảng ủy xã Ayun (huyện Chư Sê) đã tiên phong trồng rừng gỗ lớn trên vùng đất vốn nổi tiếng khô cằn. Chỉ sau 4 năm, rừng gỗ gáo vàng gần 6 ha sinh trưởng và phát triển rất tốt.
Chiều 12-12, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với các Bộ, ban, ngành liên quan tổ chức hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc năm 2023.
Dù năm nay đã 93 tuổi nhưng ông Nguyễn Tẩu (xã Nam Yang, huyện Đak Đoa) vẫn đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội Cựu tù chính trị yêu nước xã. Suy nghĩ và việc làm của ông khiến bà con rất tôn trọng. Còn với ông thì: 'Dân còn tin cậy, đồng đội còn tín nhiệm thì tôi còn làm việc'.
Thời điểm này, người J'rai ở xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đang tập trung thu hoạch lúa nước với tâm trạng phấn khởi bởi cây lúa cho năng suất cao. Có được niềm vui này là nhờ nguồn nước tưới dồi dào từ công trình thủy lợi Plei Keo, công trình nhận được sự quan tâm chỉ đạo từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sau bữa cơm tối, 3 thiếu niên đi chơi không may bị tai nạn giao thông, qua đời. Chẳng ai có thể ngờ rằng đó lại là bữa cơm cuối cả gia đình họ.
Sau cuộc nhậu tai nạn giao thông đã cướp sinh mạng người điều khiển phương tiện và để lại nỗi đau cho người ở lại.
Nhằm lưu giữ và phát huy những nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, Plei Ớp được định hướng xây dựng thành làng văn hóa du lịch cộng đồng của tỉnh Gia Lai.
Mùa hè năm 1969, trên chiến trường Tây Nguyên, sau các đợt chiến đấu liên tục, lượng lương thực dự trữ cạn dần, có thời điểm chỉ đủ nuôi bộ đội trong khoảng một tuần, trong khi nguồn tiếp tế từ miền Bắc gặp nhiều khó khăn do địch đánh phá tuyến 559. Từ đầu tháng 6 đến hết tháng 10-1969, Bộ tư lệnh 559 chỉ giao được cho chiến trường Tây Nguyên 20,4 tấn gạo.
Chiều 9-11, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Võ Thanh Hùng đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại thôn Plei Du, xã Chư Răng, huyện Ia Pa. Cùng dự còn có lãnh đạo của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Ia Pa; hệ thống chính trị xã Chư Răng.
Với những cách làm hiệu quả, cuộc vận động 'Xây dựng chi đoàn mạnh' ở huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức cơ sở Đoàn và động viên đoàn viên thanh niên (ĐVTN) tham gia các phong trào thi đua yêu nước.
Sáng 20-10, tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai đã diễn ra lễ khai mạc 'Ngày hội Di sản văn hóa năm 2023' với sự tham gia của đại diện các sở, ngành, đơn vị cùng đông đảo nghệ nhân các loại hình văn hóa-nghệ thuật dân gian và du khách.
Trước hành động dũng cảm cứu, giúp sản phụ vượt lũ sinh con của 4 cá nhân vào ngày 9-10, UBND xã Chư Răng (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức khen thưởng đột xuất và tuyên dương.
Trong 2 thôn bị cô lập thì đến nay, thôn Plei Du đã đi lại bình thường, còn thôn Mơ Năng 2 vẫn bị chia cắt do ngầm tràn bị lũ cuốn đi. Địa phương đã bố trí thuyền để chở lương thực cho dân.
Rạng sáng 10/10, chị P.T.C đã sinh được bé trai 3,2 kg tại cơ sở y tế. Chị C nằm trong vùng bị nước lũ cô lập tại thôn Pleidu (xã Chư Răng, H.Ia Pa, Gia Lai) được lực lượng chức năng đưa đi sinh.
Chính quyền địa phương đã điều ca nô tới đưa chị Chính đang chuyển dạ bị cô lập trong vùng lũ thôn Plei Du (xã Chư Răng, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đi sinh.
Sáng 10-10, thông tin từ huyện Ia Pa (Gia Lai), cho biết vào tối 9-10, lãnh đạo huyện này cùng với đội ngũ Y, Bác sĩ, cán bộ xã Chư Răng và một số cán bộ, chiến sĩ của Ban Chỉ huy quân sự huyện đã đi xuồng máy vào vùng bị nước lũ cô lập cứu hộ, đưa một sản phụ sắp sinh về Trung tâm Y tế huyện an toàn.
Một sản phụ ở Gia Lai bất ngờ chuyển dạ trong hoàn cảnh mưa lũ, cả thôn bị chia cắt. Chính quyền địa phương đã huy động lực lượng dùng xe tải hạng nặng đưa sản phụ này đi sinh an toàn.
Sáng 10/10, đồng chí Nguyễn Minh Trưởng, Bí thư Huyện ủy Ia Pa (Gia Lai) thông tin, vào tối 9/10, đồng chí cùng với đội ngũ Y, Bác sĩ, cán bộ xã Chư Răng và lực lượng Ban Chỉ huy quân sự huyện đi xuồng máy vào vùng bị nước lũ cô lập cứu hộ, đưa một sản phụ sắp sinh về Trung tâm Y tế huyện an toàn.
Thông tin từ Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Gia Lai, từ ngày 8 đến hết ngày 9-10, trên địa bàn tỉnh có mưa lớn đã làm ngập hàng chục héc ta cây trồng và sạt lở nhiều công trình thủy lợi, đường giao thông và các ngầm tràn ở gần khu vực sông, suối.
Sáng 10-10, thông tin từ Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Gia Lai cho biết, do ảnh hưởng của bão số 4, trong những ngày qua, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện mưa lớn ở một số khu vực, gây ra một số thiệt hại cho người dân.
Sáng 10-10, thông tin từ UBND xã Chư Răng (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai), chính quyền địa phương vừa phối hợp với Ban Chỉ huy Quân sự huyện Ia Pa đã vượt lũ đưa 1 sản phụ đi sinh con an toàn.
Ngày 9-10, thông tin từ lãnh đạo huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) cho biết, trong những ngày qua trên địa bàn huyện có mưa lớn, nước từ thượng nguồn đổ về gây sạt lở, ngập úng và chia cắt một số vùng trũng.
Do ảnh hưởng của bão số 4, trong 24 giờ qua, trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã xuất hiện mưa to và rất to ở một số khu vực, ảnh hưởng đến tài sản của người dân.
Mưa lớn nhiều ngày đã gây ngập cục bộ, ước tính khoảng 528 hộ dân ở hai xã Chư Răng và Kim Tân (đều thuộc huyện Ia Pa, Gia Lai) tạm thời bị chia cắt, cô lập.
Mưa lớn đã làm chia cắt 528 hộ dân. Chính quyền địa phương đã cho học sinh nghỉ học, chỉ đạo lực lượng quân sự huyện sẵn sàng các xuồng cứu hộ để vận chuyển lương thực cho người dân khi cần.
Mưa lớn khiến nước suối Đăk Pi Hao dâng cao, hàng trăm hộ dân hai xã Kim Tân và Chư Răng, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai bị cô lập suốt hai ngày nay.
Chiều 9/10, theo báo cáo nhanh của UBND huyện Ia Pa (Gia Lai), trên địa bàn huyện do có mưa lớn nên 2 thôn bị chia cắt, hoa màu bị ảnh hưởng.
Theo thông tin từ Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Ia Pa, trong những ngày qua trên địa bàn huyện và vùng lân cận có mưa to, lượng nước từ thượng nguồn suối Đăk Pi Hao đổ về gây sạt lở, ngập úng và chia cắt một số vùng trũng dọc hai bên suối.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có Quyết định số 34/2023/QĐ-UBND ban hành Quy định số lượng, quy trình xét chọn, hợp đồng trách nhiệm đối với cộng tác viên dân số trên địa bàn tỉnh Gia Lai.