Trong bối cảnh thay đổi về địa chính trị và khí hậu, Bắc Cực đang trở thành khu vực đối đầu chiến lược của Mỹ, theo Chiến lược Bắc Cực mới được Bộ Quốc phòng Mỹ công bố ngày 22-7.
Tàu phá băng chạy năng lượng hạt nhân Rossiya của Nga có thể xuyên qua lớp băng dày hơn 4 mét, điều này nằm ngoài khả năng của bất kỳ nước nào khác.
Một chỉ huy quân đội Mỹ mới đây đưa ra cảnh báo rằng, Mỹ không có đủ tàu phá băng để cạnh tranh với Nga ở Bắc Cực.
Tháng 12/2023, Mỹ tuyên bố yêu sách đối với phần lớn khu vực nằm ngoài ranh giới được quốc tế công nhận ngoài khơi bờ biển phía Bắc Alaska.
Mỹ đang cạnh tranh với Nga (và Trung Quốc) ở Bắc Cực, nhưng có ít tàu phá băng và ít cảng hơn, cũng như ít kinh nghiệm hơn.
Hạm đội tàu phá băng theo nhận xét đã giúp Nga giành lợi thế tuyệt đối trước Mỹ trong cuộc đua giành quyền kiểm soát Bắc Cực.
Trong 5 năm tới, Trung Quốc có kế hoạch phát triển một tàu phá băng hạng nặng mới và các tàu nâng hạng nặng nửa chìm - lớn đến mức có thể chở các tàu khác - để hỗ trợ các hoạt động hàng hải đang mở rộng của nước này tại vùng Cực.
Tàu phá băng hạng nặng sẽ được sử dụng cho hoạt động cứu hộ dọc theo tuyến 'con đường tơ lụa vùng cực', một phần Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.
Những tranh chấp giữa Nga và Mỹ tại Bắc Cực đang chủ yếu tập trung vào Tuyến đường biển phương Bắc.
Bắc Cực được coi là khu vực tiềm năng cho hoạt động của Hải quân Mỹ, đặc biệt ở thời điểm Lầu Năm Góc cũng tái tập trung vào đối trọng với Nga và Trung Quốc.
Các nước NATO thảo luận về hành lang hàng hải ở Bắc Cực trong bối cảnh Nga đẩy mạnh phát triển tuyến đường Biển Bắc (NSR)
Bộ trưởng Hải quân Mỹ Kenneth Braithwaite cho biết, lực lượng này sẽ tuần tra thường xuyên tại Bắc Cực, nếu cần có thể thuê tàu phá băng từ đồng minh.
Các chuyên gia quân sự đã công nhận sự vượt trội của tàu phá băng Nga so với phương tiện tương tự của Mỹ.
Khi Mỹ bắt đầu tăng cường tập trung vào Bắc Cực thì khoảng cách giữa hạm đội tàu phá băng của nước này và Nga đã trở thành một mối lo ngại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump yêu cầu lực lượng Tuần duyên Mỹ tìm kiếm khả năng mua tàu phá băng chạy bằng nguyên liệu hạt nhân, loại phương tiện mà đến nay chỉ người Nga sở hữu.
Moscow tuyên bố thiết lập quy tắc hàng hải NSR 'bằng tiếng Nga' ở Biển Bắc và đây được coi là một tuyên bố của Nga thách thức 'tự do hàng hải' mà Mỹ luôn nêu cao.
Nga quyết tâm trang bị cho Hạm đội phương Bắc thêm loạt vũ khí mới nhằm biến khu vực thành thành pháo đài bất khả xâm phạm.
Ngày 19/11, tạp chí The National Interest (NI) của Mỹ đã đăng bài viết nhận định, Nga đang thắng Mỹ trong cuộc chạy đua vũ trang ở Bắc Cực.
Trong khi Hải quân Nga đã khám phá thêm 5 đảo mới quanh quần đảo ở Bắc Băng Dương trong chuyến thám hiểm vào tháng 8 và tháng 9 thì Mỹ vẫn đang tìm cách để tiếp cận khu vực này.