Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết siro ho độc hại đang gây ra mối đe dọa toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 16/6 đưa ra cảnh báo về mối đe dọa toàn cầu do siro ho chứa chất độc gây ra; đồng thời cho biết, đang hợp tác với thêm 6 nước để truy tìm các loại thuốc dành cho trẻ em có nguy cơ chứa chất gây chết người.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết rằng có một mối đe dọa toàn cầu đang diễn ra do siro ho độc hại gây ra. Họ hiện đang hợp tác với một loạt các quốc gia để giám sát các loại thuốc có khả năng gây chết người cho trẻ em này.
Ngày 24/5 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 568/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030. Một trong những mục tiêu quan trọng của Chiến lược là giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá, tỷ lệ tiếp xúc thụ động với khói thuốc; tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về phòng chống tác hại của thuốc lá...
Tìm từ khóa 'thuốc lá điện tử' trên Google, hàng loạt kết quả tìm kiếm giới thiệu các địa chỉ bán hàng với đầy đủ thông tin rất dễ mua. Cụ thể, mặt hàng được bày bán với nhiều mức giá khác nhau, từ vài chục ngàn đồng đến vài trăm ngàn đồng, thậm chí cả triệu đồng, với đủ mùi vị, như: Dâu, dưa hấu, xoài, cam, dứa, dừa, bạc hà…
Những nhà nghiên cứu cho biết da co giãn có thể bị đâm thủng, cắt đứt và tự lành lại.
Trên thị trường, thuốc lá điện tử được quảng cáo là sản phẩm thay thế 'an toàn hơn' khiến người dùng nghĩ rằng chúng 'ít gây hại' hơn các sản phẩm thuốc lá điếu. Tuy nhiên, sự thật không phải vậy.
Sau khi sử dụng thuốc lá điện tử, nhiều bạn trẻ nhập viện trong tình trạng hoang tưởng, ảo giác, lo sợ, nhiều khi còn bị kích thích thần kinh.. có trường hợp co giật, sùi bọt mép, tím tái, hôn mê.
Nhiều người hút thuốc lá điện tử để cai thuốc lá truyền thống với suy nghĩ thuốc lá điện tử ít nguy hại hơn. Tuy nhiên quan niệm này hoàn toàn không đúng.
Hiện nay, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá không quy định về các sản phẩm 'thuốc lá điện tử', 'thuốc lá nung nóng'. Vì vậy, các sản phẩm này chưa được phép nhập khẩu, kinh doanh và lưu hành hợp pháp tại Việt Nam.
Rất nhiều ca bệnh thương tâm do thuốc lá điện tử đã được báo cáo như trường hợp sau hút gây cháy nổ vỡ cả hàm, có trường hợp tổn thương phổi cấp chỉ sau vài hơi thuốc.
Chưa được phép nhập khẩu, kinh doanh và lưu hành tại Việt Nam, thế nhưng các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới như: thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN) đang có tỷ lệ người sử dụng, nhất là trong giới trẻ đang gia tăng, bất chấp những tác hại khôn lường...
Hiện nay, Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá không quy định về các sản phẩm 'thuốc lá điện tử', 'thuốc lá nung nóng', vì vậy các sản phẩm này chưa được phép nhập khẩu, kinh doanh và lưu hành hợp pháp tại Việt Nam.
Tình trạng giới trẻ hút thuốc lá điện tử đang diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng, đã có nhiều trường hợp học sinh bị ngộ độc. Chuyên gia y tế lên tiếng cảnh báo về những tác hại của thuốc lá điện tử.
Cảnh báo đến người tiêu dùng: Sản phẩm giúp làm mờ sẹo Actiscar hiện đang bị nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất và phân phối sản phẩm kém chất lượng mạo danh thương hiệu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của nhãn hàng. Vì vậy, người tiêu dùng cần biết phân biệt đâu là sản phẩm thật - giả để tránh mua hàng kém chất lượng gây 'tiền mất tật mang'.
Tháng 7 năm ngoái, hơn 20 trẻ em được đưa vào Bệnh viện Edward Francis ở Thủ đô Banjul (Cộng hòa Gambia) vì suy thận và hầu hết đều tử vong. Đây không phải là vụ việc duy nhất trên thế giới. Các bác sĩ châu Phi đã phải đối mặt với một cuộc chiến để chứng minh nguyên nhân là do chất độc có trong thuốc siro, nhưng các nhà sản xuất dược phẩm Ấn Độ bác bỏ mọi việc liên quan. Vậy đâu là câu trả lời cho cuộc tranh cãi này?
Một người bỏ thuốc lá thông thường khi chuyển sang thuốc lá điện tử thì sẽ trở thành 'con nghiện mới'.
Một người bỏ thuốc lá thông thường khi chuyển sang thuốc lá điện tử thì sẽ trở thành 'con nghiện mới'.
Ngày 29.12.2022, Bộ Y tế Uzbekistan thông tin, 18 trẻ em nước này tử vong do uống siro ho có tên Doc-1 Max, do hãng dược Marion Biotech, Ấn Độ sản xuất, được công ty Quramax Medical nhập khẩu vào Uzbekistan, thuốc này được quảng cáo cho điều trị cảm lạnh và cúm.
Thành phần sản phẩm, sản phẩm ít bọt, độ pH... là tiêu chí bạn cần chú ý khi chọn sữa rửa mặt cho da dầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo thuốc lá điện tử, trên thực tế, nguy hại không khác gì thuốc lá thông thường. WHO kêu gọi chính phủ các nước nên cấm hoặc quản lý chặt chẽ việc xuất, nhập khẩu, mua bán thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên, nhất là học sinh hút thuốc lá điện tử diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Thực trạng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của chính các em, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn bè và người xung quanh. Vậy thuốc lá điện tử là gì và tác hại như thế nào?
Một trong những sản phẩm 'best-seller' của Secret Key là kem body Snow White Milky Pack, vậy dòng kem này có gì mà lại được nhiều người review sôi nổi đến vậy?
Hiện nay, với các thiết kế hiện đại và bắt mắt, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của giới trẻ, thuốc lá điện tử làm tăng tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong giới trẻ, gây hậu quả xấu đến sức khỏe, môi trường, lối sống, hành vi của giới trẻ.
Vụ việc 7 học sinh lớp 3 vừa nhập viện cấp cứu sau khi hút thuốc lá điện tử khiến phụ huynh hoang mang về tình trạng học sinh sử dụng thuốc lá trong trường học.
ThS.BS Nguyễn Tuấn Lâm - Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam cảnh báo tác hại của nicotine trong thuốc lá điện tử đến não thế hệ trẻ; đồng thời nêu rõ khuyến cáo của WHO cấm nhập khẩu và bán thuốc lá điện tử nhằm ngăn ngừa sự gia tăng nhanh chóng tỷ lệ sử dụng trong giới trẻ.
Nhiều loại thuốc lá thế hệ mới được quảng cáo trên các mạng xã hội có đông người dùng trẻ như Facebook, Instagram, Tiktok và dễ mua, dù đây đều là các sản phẩm có hại cho sức khỏe.
Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam bày tỏ mối lo ngại về thuốc lá thế hệ mới đang thu hút giới trẻ và có thể làm ảnh hưởng đến tương lai của cả một thế hệ nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 17/11, Cơ quan Giám sát Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) thông báo 2 công ty dược phẩm nước này nghi có liên quan đến phân phối thuốc siro khiến nhiều trẻ em bị tổn thương thận cấp tính.
Hai công ty dược phẩm bị tước giấy phép sau khi thay đổi nhà cung cấp thành phần của siro và loại đang sử dụng bị nhiễm độc.
Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) hôm 31/10 cho biết, đã thu hồi giấy phép sản xuất siro ho và hạ sốt của hai công ty địa phương sau khi cơ quan này tiến hành điều tra về cái chết của hơn 150 trẻ em do suy thận cấp tính (AKI).
Ngày 31/10, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) cho biết đã thu hồi giấy phép sản xuất thuốc dạng siro của 2 công ty dược phẩm tư nhân trong nước do vi phạm các quy định sản xuất.
Nữ sinh 14 tuổi nhập viện trong tình trạng hôn mê, kích thích nhiều, tím tái, đồng tử giãn, nguy cơ suy hô hấp… do nhiễm Nicotine.
Lựa chọn sản phẩm trị mụn nào là câu hỏi khó với nhiều người bởi có quá nhiều thương hiệu và thành phần khác nhau khiến người dùng như bị lạc trong mê cung.
Ngoài thuốc lá điếu truyền thống, hiện trên thị trường đang xuất hiện hai loại mới là thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng.
Thành phần chính trong thuốc lá điện tử là chất nicotine. Đây là chất có khả năng gây nghiện cao tương tự ma túy.
Thống kê cho thấy người trẻ (14-30 tuổi) đã sử dụng thuốc lá điện tử thì nguy cơ bắt đầu hút thuốc lá thông thường cao hơn 4 lần so với nhóm không dùng thuốc lá điện tử. 70% người thử một điếu thuốc và trở thành người hút thuốc hàng ngày do nicotine - chất gây nghiện có trong thuốc lá.