PwC Việt Nam vừa phối hợp với PwC Hồng Kông và các quốc gia khác trong khu vực châu Á Thái Bình Dương như Ma Cao, Singapore, Indonesia và Malaysia, đã tổ chức thành công sự kiện Hack A Day 2024 với chủ đề 'Bảo mật danh tính' (Securing Identity). Sự kiện bao gồm cuộc thi Capture-the-Flag (CTF) dành cho sinh viên các trường đại học và hội thảo về chuyên đề An ninh mạng.
Vừa qua, Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) tiếp tục vinh dự được công nhận là Thương hiệu quốc gia Việt Nam tại kỳ xét chọn lần thứ 9, năm 2024.
Cuộc khảo sát Người tiêu dùng năm 2024 do PwC cho thấy tỷ lệ cân nhắc chuyển sang sử dụng các phương tiện giao thông bền vững như xe hybrid hay xe điện tại Việt Nam cao hơn nhiều trong khu vực.
63% người tiêu dùng Việt Nam dự kiến sẽ gia tăng chi tiêu cho mặt hàng nhu yếu phẩm, tiếp theo là quần áo (52%) và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe (48%).
63% người tiêu dùng Việt Nam dự kiến sẽ gia tăng chi tiêu cho mặt hàng nhu yếu phẩm, 52% chi tiêu cho quần áo và 48% dành cho các sản phẩm chăm sóc sức khỏe. Tỷ lệ mua sắm trực tuyến Việt Nam đang ở mức cao nhất trong khu vực…
Hội thảo Chuyển giao thế hệ và quản trị doanh nghiệp gia đình của Hội đồng Doanh nghiệp gia đình Việt Nam (VFBC) có mặt cả thế hệ F1 và F2 của nhiều doanh nghiệp.
Việc triển khai các thay đổi mang tính chuyển đổi có thể là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, cần có những phương pháp tiếp cận từng bước để giúp các doanh nghiệp phát triển chiến lược chuyển đổi năng lượng và các mô hình kinh doanh phù hợp để thành công trong tương lai bền vững và thích ứng với khí hậu.
Chuỗi cung ứng năng lượng của Việt Nam có thể hút nhiều doanh nghiệp trong nước tham gia thông qua các giải pháp tài chính và đơn giản hóa quy trình.
Chương trình được thiết kế với sự tư vấn của ICAEW Việt Nam và PwC Việt Nam, dựa trên cơ sở tiếp cận, nghiên cứu các chuẩn mực, hướng dẫn và khung năng lực, quy định hiện hành về IFRS và khảo sát thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.
Ngày 17/10, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn: Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam.
Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tại Việt Nam vừa trao Thỏa thuận hợp tác triển khai Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.
Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA) vừa triển khai chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) vào tháng 10/2024, với sự tư vấn và hỗ trợ từ PwC Việt Nam và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW).
Ngày 16/10, Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tại Việt Nam đã tổ chức lễ trao Thỏa thuận hợp tác triển khai Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.
Chương trình IFRS giúp nâng cao năng lực chuyên môn cho người làm kiểm toán, kế toán, tài chính, đầu tư, phân tích và quản lý danh mục đầu tư; từ đó hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế một cách phù hợp.
Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tại Việt Nam vừa tổ chức lễ trao Thỏa thuận hợp tác triển khai Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.
Ngày 16/10, Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA) phối hợp cùng Công ty TNHH PwC Việt Nam và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales tại Việt Nam (ICAEW) tổ chức Lễ Trao thỏa thuận hợp tác và ra mắt Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.
Việc thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá tăng đột ngột sẽ đẩy giá bán sản phẩm hợp pháp tăng mạnh, thậm chí kích cầu tiêu dùng tìm đến nguồn hàng lậu.
Không còn nhân viên nào phải chấm công mỗi sáng, không cần đơn xin nghỉ phép, cũng không còn chuyện đi sớm về muộn... tôi nhận ra mình thực sự có được tự do về thời gian khi áp dụng mô hình công ty 0 nhân viên.
Khi sử dụng phần mềm eTax mobile của ngành Thuế dành cho người nộp thuế, nhiều người lao động bất ngờ khi nhận thông báo nợ thuế kèm theo khoản phạt chậm nộp. Điều đáng nói, có không ít người vì vô tình mà chưa kê khai khoản thu nhập chỉ vài trăm nghìn đồng, nhưng đã bị tính tiền chậm nộp lên tới hàng chục triệu đồng.
Diễn đàn do Tạp chí Tài chính doanh nghiệp phối hợp với các bên liên quan tổ chức tại Khách sạn du Parc Hà Nội (Hotel du Parc Hanoi), số 84 Trần Nhân Tông, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Theo kết quả khảo sát của PwC, AI và Gen AI có thể thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành tài chính ngân hàng.
Chuyển đổi số là yếu tố then chốt trong việc phát triển thị trường chứng khoán (TTCK), mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Tuy nhiên, quá trình này đặt ra không ít thách thức, đặc biệt là trong việc đảm bảo an ninh mạng và tính ổn định của thị trường.
Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam (VYEA) và Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) đã tiếp tục ký kết Thỏa thuận hợp tác nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt tiếp cận các kiến thức chuyên môn từ mạng lưới chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau, góp phần nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp. Đây là năm thứ ba PwC đồng hành với VYEA với vai trò là đối tác tri thức.
Theo báo cáo 'Khai phá tiềm năng nền tài chính bền vững Đông Nam Á' của PwC, chỉ có 33% các ngân hàng tại Việt Nam đang khai thác dữ liệu một cách hiệu quả.
Nghiên cứu của PwC cho thấy, AI và Generative AI (AI tạo sinh) có thể thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành tài chính - ngân hàng.
Ngân hàng đang nắm trong tay một loại tài sản vô giá, đó là dữ liệu. Quản trị dữ liệu hiệu quả sẽ giúp các ngân hàng có bước tiến nhanh hơn và bứt phá trên thị trường.
Ngày 19/9, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối hợp với công ty PwC Việt Nam, SVTECH và các đối tác tổ chức hội thảo 'Tận dụng dữ liệu để thành công', giúp các ngân hàng nắm bắt xu hướng mới nhất trong lĩnh vực quản trị dữ liệu, nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững trong bối cảnh môi trường số hóa ngày càng phức tạp.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) công bố quyết định ngày 17/9 đưa một loạt cổ phiếu vào diện cảnh báo do doanh nghiệp chậm công bố thông tin báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024.
Novaland cho biết số lượng giao dịch, hồ sơ chứng từ tăng cao khiến các thủ tục kiểm toán báo cáo tài chính đòi hỏi nhiều thời gian hơn.
Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ để hạn chế tiêu dùng thuốc lá nhưng cần phải có lộ trình phù hợp để tránh gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp, người lao động, người nông dân và ngân sách Nhà nước...
Một số ý kiến cho rằng không có sự liên quan rõ ràng giữa tình trạng buôn lậu thuốc lá và giá bán của thuốc lá hợp pháp, tăng thuế không làm tăng buôn lậu.
Các số liệu thực tế dẫn đến một khẳng định rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cao đột ngột có thể làm tăng lượng tiêu thụ thuốc lá lậu trên thị trường và gây thất thoát lớn cho nguồn thu ngân sách Nhà nước.
Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.
Mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỷ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách nhưng tăng lên bao nhiêu để hài hòa các mục tiêu của quốc gia là điều cần cân nhắc.
Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỷ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.
Mặc dù số lượng doanh nghiệp hướng tới thực thi ESG chiếm số đông nhưng dường như việc thực thi ESG tại Việt Nam hiện vẫn mới chỉ là trên tài liệu và lý thuyết.
Nhìn lại lịch sử tăng thuế thuốc lá tại nước ta sẽ thấy có mối liên hệ rõ ràng giữa việc tăng thuế và tăng thuốc lá lậu. Vì thế, theo các chuyên gia, cần thận trọng xem xét mối tương quan giữa việc tăng thuế và tình trạng buôn lậu thuốc lá khi thiết kế chính sách thuế đối với thuốc lá.
Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia là điều cần thiết nhưng tăng theo lộ trình nào để vừa tránh sốc, vừa đạt mục tiêu là vấn đề cần bàn bạc kỹ.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia là cần thiết nhưng tăng theo lộ trình nào để vừa tránh sốc, vừa đạt mục tiêu là vấn đề cần bàn.
Nhiều ý kiến lo ngại, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) thuốc lá tăng sốc và không có lộ trình hợp lý sẽ khiến sản lượng thuốc lá hợp pháp giảm đột ngột, các doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất, đóng cửa, để lại nhiều hệ lụy cho toàn bộ chuỗi cung ứng và xã hội.
Đây là minh chứng cho chiến lược thực thi phát triển bền vững một cách toàn diện và cân bằng của PNJ.
Tối 2-8, PNJ được vinh danh ở 3 hạng mục Môi trường, Xã hội và Quản trị tại giải thưởng phát triển bền vững TOP50 CSA 2024.
Trong văn bản góp ý Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu đưa ra lộ trình tăng thuế đối với rượu, bia phù hợp trong bối cảnh kinh doanh gặp khó, ưu tiên chọn phương án có tốc độ tăng thuế ổn định.
Bộ Tài chính vừa gửi Bộ Tư pháp hồ sơ thẩm định dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Trong đó, với thuốc lá điếu, dự thảo giữ nguyên mức thuế suất 75% và bổ sung mức thuế tuyệt đối theo lộ trình tăng từng năm trong giai đoạn 2026-2030 với 2 phương án.
Đây là nhận định đáng chú ý của chuyên gia tại Tọa đàm 'Đảm bảo lợi ích bền vững khi sửa đổi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn' do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy mới tổ chức.
Chủ tịch PwC Việt Nam cho rằng khi xem xét kỹ thị trường tại Việt Nam, bức tranh của hai thị trường bia và rượu rất khác nhau, kể cả nhìn từ cơ cấu nguồn thu thuế tiêu thụ đặc biệt...
Có mối liên hệ giữa việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá và nguồn cung thuốc lá lậu trên thị trường cũng như sự biến động của nguồn thu ngân sách nhà nước.