Sáng 6/10, tại Trường THPT Chuyên Quốc Học Huế, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (QLĐĐ & PCTT) – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Cục Kiểm lâm Hoa Kỳ tổ chức lớp tập huấn 'Kiến thức cơ bản về PCTT và sơ cấp cứu khi bị thương'.
Ngày 24/9/2024, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh ban hành Công văn số 58/BCH-PCTT về việc bảo đảm an toàn hạ du khi vận hành hồ thủy điện Hòa Bình. Nội dung công văn như sau:
Mặc dù bão số 4 đã đi vào đất liền khu vực từ Quảng Bình - Quảng Trị đến Thừa Thiên - Huế và nhanh chóng suy yếu thành ấp thấp nhiệt đới, nhưng cơn bão này đã để lại ít nhiều hậu quả cho người dân miền Trung. Cơ quan chức năng đã có báo cáo tổng hợp tình hình thiệt hại ban đầu do bão số 4 gây ra và tiếp tục cảnh báo các tỉnh, thành miền Trung về nguy cơ cao lũ quét và sạt lở đất.
Đến 17 giờ 30 phút ngày 15/9, bão số 3 và hoàn lưu bão đã khiến 330 người chết, mất tích (292 người chết, 38 người mất tích).
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút, tiếp tục kiểm tra, rà soát toàn bộ các tuyến đê; trong đó lưu ý tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến các khu vực đã xảy ra sự cố, rà soát các vị trí có nguy cơ xảy ra các sự cố sạt lở đê, kè bảo vệ đê, sạt lở bờ, bãi sông,…khi lũ rút.
Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tới nay, chưa xảy ra sự cố mất an toàn đê điều do bão số 3 (tên quốc tế là Yagi).
Ngày 8/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Văn bản số 890/ĐĐ- QLĐĐ đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa tập trung ứng phó với mưa lũ do bão số 3 để bảo đảm an toàn hệ thống đê điều.
Ngày 8/9, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản số 890/ĐĐ- QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa về việc ứng phó với mưa lũ do bão số 3 để đảm bảo an toàn hệ thống đê điều.
Ngày 29/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh ban hành văn bản số 34/BCH-PCTT về việc bảo đảm an toàn hạ du khi vận hành hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình gửi Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ và thành phố Hưng Yên; các sở, ngành: Nông nghiệp và PTNT, Giao thông vận tải, Tài Nguyên và Môi trường, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên, Báo Hưng Yên, Công ty TNHH MTV KTCT thủy lợi tỉnh. Nội dung như sau:
Quán triệt các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) gắn với việc thực hiện các nghị quyết, kết luận, quy định về công tác xây dựng Đảng, Thành ủy Hòa Bình đã ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TH.U, ngày 20/4/2021 về trách nhiệm nêu gương của CB, ĐV, trước hết là người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương; cán bộ lãnh đạo, quản lý; thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trong công tác quản lý đô thị (QLĐT), quản lý đất đai (QLĐĐ) trên địa bàn giai đoạn 2021 - 2025.
UBND tỉnh Nghệ An ban hành văn bản giao các sở, ban, ngành phối hợp để thực hiện công tác duy tu, bảo dưỡng đê điều và công tác quản lý đê điều năm 2024.
Một trong những yếu tố quan trọng để đưa huyện Lạc Sơn trở thành điểm sáng về thu hút đầu tư là địa phương đã thực hiện nhiều giải pháp hiệu quả trong công tác quản lý đất đai (QLĐĐ), giải phóng mặt bằng (GPMB).
Những năm qua, công tác quản lý Nhà nước về đất đai, trật tự xây dựng tại xã Giới Phiên, thành phố Yên Bái đạt được nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền TP Hòa Bình tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, đô thị, đất đai để đáp ứng yêu cầu xây dựng thành phố ngày càng văn minh, hiện đại, có bản sắc, xứng đáng là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh.
Ngoài Chủ tịch UBND xã Bình Khánh (huyện Cần Giờ, TPHCM) Võ Hoàng Tâm, cấp dưới là ông Nguyễn Minh Chánh (công chức Địa chính - Nông nghiệp - Xây dựng và Môi trường xã Bình Khánh) cũng bị kiểm điểm trách nhiệm vì không thực hiện đúng chỉ đạo của UBND huyện Cần Giờ, thiếu trách nhiệm trong quản lý đất đai (QLĐĐ). Vụ việc còn liên quan đến ông Nguyễn Văn Hoàng Nam - công chức Phòng Tài nguyên - Môi trường (TN-MT) huyện này...
Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực đất đai trên địa bàn huyện Lạc Sơn dần đi vào nền nếp. Các dự án được giao đất, cho thuê đất sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu suất cao cho người sử dụng đất (SDĐ). Không để lãng phí tài nguyên đất và các tài nguyên khác, phát huy được mục đích SDĐ.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có công văn chỉ đạo xử lý nghiêm cán bộ gây phiền hà, sách nhiễu khi thực hiện các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có công văn yêu cầu xử lý nghiêm các cán bộ gây phiền hà, sách nhiễu khi thực hiện các thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nhiều dự án (DA) đất đã hết tiến độ đầu tư nhiều năm, vi phạm không đưa đất vào sử dụng, chậm tiến độ sử dụng nhưng UBND tỉnh Bình Thuận, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh vẫn cho điều chỉnh, gia hạn tiến độ đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư DA mới.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã tiến hành khám xét nhà của bị can Nguyễn Văn Phong, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận và nhà bị can Nguyễn Thanh Cho, chuyên viên Phòng Hành chính tổng hợp, nguyên Chi cục trưởng , Sở TN&MT Bình Thuận. Việc khám xét sau khi Cơ quan CSĐT Bộ Công an khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam các bị can vào ngày 12/12.
Công tác quản lý đất đai (QLĐĐ) và giải phóng mặt bằng (GPMB) là nhiệm vụ trọng tâm và trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến các xã, thị trấn. Những năm qua, huyện Lạc Sơn đã có nhiều tiến bộ và đạt kết quả tích cực trong thực hiện 2 nhiệm vụ, song thực tiễn triển khai vẫn còn một số tồn tại, hạn chế.
Kết quả thanh tra chỉ ra hàng loạt sai phạm trong công tác quản lý đất đai (QLĐĐ), chuyển mục đích sử dụng đất, công tác lập hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) trên địa bàn quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Ngày 9/5, Thanh tra TP Cần Thơ có thông báo Kết luận thanh tra (KLTT) việc chuyển mục đích sử dụng đất (SDĐ), chuyển quyền SDĐ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thuộc thẩm quyền UBND quận Ninh Kiều.
Theo cơ quan chức năng sở tại, việc Công ty TNHH Toàn Thắng tự mua đất của người dân và tiến hành đổ thải trên phần đất đã mua, dẫn đến hiện tượng chồng lấn lên diện tích được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép thăm dò cho doanh nghiệp khác là không được phép.
Quan tâm đến vấn đề pháp lý, chủ đầu tư, doanh nghiệp trúng thầu, doanh nghiệp dự án… chúng ta thống nhất, nếu cơ quan có thẩm quyền khẳng định (Bộ KH&ĐT) doanh nghiệp đó là doanh nghiệp dự án thì việc giao đất là bình thường.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc thực hiện dự án cấp bách, xung yếu đê điều, phòng chống thiên tai; kế hoạch duy tu bảo dưỡng đê điều và công tác quản lý đê điều.
Chủ tịch, phó chủ tịch TP Phan Thiết bị khởi tố; nhiều giám đốc, phó giám đốc văn phòng đăng ký đất đai bị giáng chức, cách chức.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai ký văn bản đề nghị giao đất cho một 'doanh nghiệp dự án' ở Quảng Bình trái với kết luận của Bộ trưởng Tài nguyên&Môi trường, nên phải thu hồi sau 17 ngày văn bản này được phát hành.
Theo Tổng cục Quản lý đấy đai (QLĐĐ), Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đến thời điểm hiện tại có 50/63 tỉnh, thành phố chưa hoàn thành việc kiểm kê đất đai năm 2019. Câu hỏi đặt ra là vì sao lại có sự chậm trễ này?
Trước việc 'lỗi hẹn' báo cáo kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2019, được sự chấp thuận của Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) mới đây đã có công văn gửi các địa phương thông báo thời hạn mới và tiếp tục hối thúc việc nộp báo cáo.
PTĐT - Có thể thấy, những hành vi vi phạm về quản lý đất đai (QLĐĐ) ở cơ sở thường để lại những hệ lụy và hậu quả khó lường, làm phương hại đến lợi ích của Nhà nước và công dân...
PTĐT - Như trong kỳ trước chúng tôi đã đề cập, cán bộ vi phạm bị phát hiện đã được xử lý theo quy định của pháp luật, tuy nhiên trên một bình diện khác, thông qua hoạt động...
PTĐT - Những năm qua, công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn tỉnh luôn được tăng cường, đảm bảo đúng quy định của pháp luật, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội...
Ngày 12/7, Cơ quan CSĐT Bộ Công an hoàn tất kết luận điều tra (KLĐT) số 40/KLĐT-VPCQCSĐT-P4, chuyển Viện KSND tối cao, đề nghị truy tố cựu Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng cùng 9 bị can, trong vụ sai phạm liên quan 'đất vàng' 2-4-6 Hai Bà Trưng, quận 1, TPHCM.
'Tấc đất, tấc vàng nên những kiến nghị, khiếu nại liên quan đến đất đai của nhân dân hoàn toàn chính đáng. Trong thẩm quyền của UBND huyện, chúng tôi đang tập trung tháo gỡ khó khăn, giải quyết dứt điểm vụ việc tồn đọng, kéo dài, hạn chế những phát sinh mới' – Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang Nguyễn Trung Hiếu chia sẻ.
Mặc dù bị xác định vi phạm về quản lý và bảo vệ đê điều song hơn 1 năm qua, Công ty Cổ phần xăng dầu Hưng Yên vẫn chưa bị xử lý.