Nói đến Khánh Hòa, người ta còn gọi đây là xứ Trầm hương, không chỉ đây là vùng đất có nhiều trầm kỳ mà còn gắn với những câu chuyện sinh ra nó.

Địa danh Khánh Hòa qua ca dao, câu hát địa phương

Với tên Khánh Hòa, một tỉnh Nam Trung Bộ, nằm ven Biển Đông, được mang tên từ thời vua Minh Mạng năm 1832, đã đi vào ca dao có ý nghĩa mời gọi: 'Khánh Hòa đẹp lắm ai ơi/Vào Nam ra Bắc ghé chơi Khánh Hòa'.

Giải mã 12 dòng chữ Chăm cổ sau lưng bảo vật quốc gia 'Phật Lồi' ở Bình Định

Chùa Linh Sơn (thành phố Quy Nhơn, Bình Định) nổi tiếng với tượng Phật Lồi có in 12 dòng chữ Chăm-Pa cổ, gắn liền với những câu chuyện kỳ bí chưa có lời giải đáp.

Bí ẩn ngôi tháp nhỏ 'mọc' giữa khu đầm diện tích lớn thứ hai ở Việt Nam

Tháp Thầy Bói là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Bình Định, gắn với các câu chuyện truyền thuyết của những người dân địa phương.

Nhà thơ Giang Nam qua đời sáng mùng 2 Tết

Theo thông tin từ Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Khánh Hòa cho biết nhà thơ Giang Nam, tác giả của 'Quê hương' đã từ trần sáng 23-1-2023 (nhằm ngày mùng 2 Tết Quý Mão).

Ngày đó có một dòng thơ Bình Định

sáng sớm mượt ánh nắng, chiều thu mưa hạt dài dải lụa.tôi thương mẹ sinh tôi đêm lạnh gió heo may tôi tìm về và say sưa một dòng thơ Bình Định

Mời người lên xe, về miền quá khứ…

Đỗ Hồng Ngọc dành ra nhiều trang viết về những văn – nghệ sĩ đã lui từ lâu vào trong quá khứ, và việc ông làm như đang phủi đi lớp bụi trần gian, để làm lộ ra một thứ 'vàng mười' như đúng bản chất...

Nhà thơ Yến Lan: Một buổi chiều chiêm bao ta đã thấy

Chuyến đi chúng tôi dừng chân tại thành cổ Đồ Bàn (An Nhơn - Bình Định). Tháp Cánh Tiên lấp ló trong màn sương mờ ảo. Nhà thơ Trần Thị Huyền Trang người dẫn đường nói, đây chính là cái nôi thi ca của nhóm 'Bàn Thành tứ hữu' gồm Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Yến Lan và Quách Tấn. Cánh chim đầu đàn dầy công xây dựng nhóm thơ Bình Định này chính là nhà thơ Yến Lan (1916-1998). Ông có tên thật là Lâm Thanh Lang.

Ông Đen, Ông Đỏ, chuyện dân gian hay lịch sử?

Ông Đen, Ông Đỏ trú tại chùa Nhạn Sơn có tuổi trên 300 năm tựa vào núi Long Cốt ngó xuống phế tích thành Đồ Bàn của vương quốc Champa xưa. Núi Long Cốt làm tôn vẻ đẹp trang nghiêm, kỳ bí của một vùng đất nhiều di tích kiến trúc văn hóa, lịch sử Champa. Theo tư liệu, chùa xưa lấy tên Thạch Công tự, tục gọi chùa Ông Đá với sự tích Huỳnh Tấn Công và Lý Xuân Điền.

Du lịch Bình Định khôi phục hoàn toàn sau ảnh hưởng dịch COVID-19

Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Bình Định Trần Văn Thanh khẳng định thời điểm này, ngành du lịch của tỉnh đã khôi phục hoàn toàn sau ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và đang tăng trưởng nhanh.

Cổ kính tháp Đôi Quy Nhơn

Đến với thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, du khách có thể ghé tham quan tháp Đôi, một địa điểm văn hóa, tâm linh tại đây. Tháp Đôi nằm cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 3 km về hướng Tây Bắc. Tháp Đôi Quy Nhơn nằm cạnh cầu Đôi bắc ngang nhánh sông chảy từ hồ Đèo Sơn ra đầm Thị Nại thuộc quốc lộ 19.

Ám ảnh về nỗi cô đơn, sự cô độc trong thơ Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. Thơ Hàn Mặc Tử có ngôn ngữ và hình ảnh khác lạ. Có người đánh giá thơ ông siêu thực và điên.

Sống trong hẻm phố

Những con hẻm nhỏ giữa thành phố lớn luôn hấp dẫn tôi. Chúng tránh được khói bụi, tiếng ồn, những đặc trưng của thành phố luôn được tiếng là quyến rũ người trẻ từ các vùng nông thôn.

Không nổi tiếng như anh trai Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ có tài gì?

Nguyễn Lữ là cậu út trong Tây Sơn tam Kiệt. Tương truyền ông là người hiền lành, không cầu danh vọng. Ông chính là người khai sáng ra môn võ hùng kê quyền (võ gà) trong võ thuật Tây Sơn.

Đảo chắn gió-Kỳ 2: Biển chờ

Nghỉ trăng, đàn ông Cù Lao Xanh uống rượu, đàn bà ngồi tán gẫu. Nhưng cũng chẳng phải vì nghỉ trăng, vì năm nay biển đói. Bà Huỳnh Thị Dân ngó ra chiếc ghe đậu xa xa của gia đình, lắc đầu: 'Biển thấy càng ngày càng cạn kiệt. Mấy năm trước đi suốt, tới chiều 30 mới về rồi xách đồ cúng. Đón Giao thừa xong là tôi lấy xô cá vào đất liền bán. Năm nay thì nghỉ rồi, vì không có cá'.

Người làm hồi sinh trầm hương

Dân Nha Trang ai cũng thuộc câu này: 'Khánh Hòa là xứ trầm hương/Non cao biển rộng người thương đi về'. Nhưng thương hiệu về trầm hương trên đất Khánh Hòa chỉ còn là tiếng vọng của quá khứ.

Chuyện ít biết về kiều nữ trong Đây thôn Vỹ Dạ

Kiều nữ trong Đây thôn Vỹ Dạ của Hàn Mặc Tử là ai, liệu có một tình yêu đôi lứa đẹp giữa thi sĩ và nàng thơ?. Bóng hồng đó là Hoàng Thị Kim Cúc và chuyện tình cảm Hàn – Cúc đến nay vẫn còn gây tranh cãi.

Xây dựng hành trình di sản về Thiên Y A Na

Lâu nay, vùng đất Khánh Hòa được xem là một trong những trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu lớn của cả nước. Các di tích, di sản về Thiên Y A Na còn lưu đậm ở nơi đây. Thế nhưng, việc kết nối, phát huy các điểm di tích vẫn chưa được liền mạch, đồng bộ.

Nha Trang một thoáng xuân thì

Hồn quê, hương vị của mọi miền đất bao giờ cũng hiện hữu qua hình ảnh của phiên chợ Tết. Nha Trang cũng thế. Chợ Đầm khi còn là một đầm nước bao la bên dòng sông Cái ngập tràn hoa lau thì nơi đây chính là phiên chợ với trên bến dưới thuyền.