Du lịch Bình Định khôi phục hoàn toàn sau ảnh hưởng dịch COVID-19

Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Bình Định Trần Văn Thanh khẳng định thời điểm này, ngành du lịch của tỉnh đã khôi phục hoàn toàn sau ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và đang tăng trưởng nhanh.

Cổ kính tháp Đôi Quy Nhơn

Đến với thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, du khách có thể ghé tham quan tháp Đôi, một địa điểm văn hóa, tâm linh tại đây. Tháp Đôi nằm cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 3 km về hướng Tây Bắc. Tháp Đôi Quy Nhơn nằm cạnh cầu Đôi bắc ngang nhánh sông chảy từ hồ Đèo Sơn ra đầm Thị Nại thuộc quốc lộ 19.

Ám ảnh về nỗi cô đơn, sự cô độc trong thơ Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. Thơ Hàn Mặc Tử có ngôn ngữ và hình ảnh khác lạ. Có người đánh giá thơ ông siêu thực và điên.

Sống trong hẻm phố

Những con hẻm nhỏ giữa thành phố lớn luôn hấp dẫn tôi. Chúng tránh được khói bụi, tiếng ồn, những đặc trưng của thành phố luôn được tiếng là quyến rũ người trẻ từ các vùng nông thôn.

Không nổi tiếng như anh trai Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ có tài gì?

Nguyễn Lữ là cậu út trong Tây Sơn tam Kiệt. Tương truyền ông là người hiền lành, không cầu danh vọng. Ông chính là người khai sáng ra môn võ hùng kê quyền (võ gà) trong võ thuật Tây Sơn.

Đảo chắn gió-Kỳ 2: Biển chờ

Nghỉ trăng, đàn ông Cù Lao Xanh uống rượu, đàn bà ngồi tán gẫu. Nhưng cũng chẳng phải vì nghỉ trăng, vì năm nay biển đói. Bà Huỳnh Thị Dân ngó ra chiếc ghe đậu xa xa của gia đình, lắc đầu: 'Biển thấy càng ngày càng cạn kiệt. Mấy năm trước đi suốt, tới chiều 30 mới về rồi xách đồ cúng. Đón Giao thừa xong là tôi lấy xô cá vào đất liền bán. Năm nay thì nghỉ rồi, vì không có cá'.

Người làm hồi sinh trầm hương

Dân Nha Trang ai cũng thuộc câu này: 'Khánh Hòa là xứ trầm hương/Non cao biển rộng người thương đi về'. Nhưng thương hiệu về trầm hương trên đất Khánh Hòa chỉ còn là tiếng vọng của quá khứ.

Chuyện ít biết về kiều nữ trong Đây thôn Vỹ Dạ

Kiều nữ trong Đây thôn Vỹ Dạ của Hàn Mặc Tử là ai, liệu có một tình yêu đôi lứa đẹp giữa thi sĩ và nàng thơ?. Bóng hồng đó là Hoàng Thị Kim Cúc và chuyện tình cảm Hàn – Cúc đến nay vẫn còn gây tranh cãi.

Xây dựng hành trình di sản về Thiên Y A Na

Lâu nay, vùng đất Khánh Hòa được xem là một trong những trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu lớn của cả nước. Các di tích, di sản về Thiên Y A Na còn lưu đậm ở nơi đây. Thế nhưng, việc kết nối, phát huy các điểm di tích vẫn chưa được liền mạch, đồng bộ.

Nha Trang một thoáng xuân thì

Hồn quê, hương vị của mọi miền đất bao giờ cũng hiện hữu qua hình ảnh của phiên chợ Tết. Nha Trang cũng thế. Chợ Đầm khi còn là một đầm nước bao la bên dòng sông Cái ngập tràn hoa lau thì nơi đây chính là phiên chợ với trên bến dưới thuyền.

Những cuộc gặp gỡ đặc biệt trong lịch sử thành phố Đà Lạt

Cùng hai công trình 'Đà Lạt, một thời hương xa', 'Đà Lạt, bên dưới sương mù', cuốn 'Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ' tạo nên bộ ba khảo cứu tái hiện lịch sử, chân dung thành phố.

Khám phá những cuộc gặp gỡ đặc biệt ở Đà Lạt

Sau nhiều tựa sách về Đà Lạt được bạn đọc yêu thích như: Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách (tản văn), Đà Lạt bên dưới sương mù, và đặc biệt là tập biên khảo công phu Đà Lạt một thời hương xa (tái bản 6 lần trong 5 năm); mới đây, nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên tiếp tục trình làng tập biên khảo mới nhất của mình: Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ (NXB Trẻ ấn hành).

Nhà thơ Chế Lan Viên - Người góp phần đưa nền thơ dân tộc lên đỉnh cao

Ngày 27/10, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Nhà thơ Chế Lan Viên (1920 - 2020) với sự tham dự của đông đảo nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng.

Chế Lan Viên - Nhà thơ lớn của văn học Việt Nam

Trong suốt chặng đường cống hiến của mình, Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của văn học Việt Nam hiện đại, là nhà văn hóa tiêu biểu, người có công rất lớn hiện đại hóa nền thơ ca Việt Nam.

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng (*)

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng là câu thơ trong bài Hiu hắt quê hương của thi sĩ tài năng Phạm Công Thiện, được sư ông Thích Phước An chọn làm tựa đề cho tác phẩm thứ ba của mình, một cuốn tùy bút về chân dung người cùng thời. Một người đã ở độ tuổi cổ lai hy, sống ẩn cư trên ngọn đồi Trại Thủy (thành phố Nha Trang), dạo bước văn chương chắc cũng chỉ là gió thoảng mây bay như sương như khói?

Văn nhân thi sĩ miền Nam qua ngòi bút sư Thích Phước An

Cuốn 'Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng' của sư thầy Thích Phước An khắc họa nhiều chân dung quen thuộc của nền văn học miền Nam trước 1975.

Ra mắt tùy bút về những gương mặt quen thuộc của văn học, tư tưởng miền Nam trước 1975

Thông qua các chân dung trí thức, nghệ sĩ mà tác giả tâm giao, tập sách cũng phần nào gợi lại khí hậu văn chương, tư tưởng của miền Nam trước 1975.

Cơ duyên đưa Quách Tấn đến với 'Xứ trầm hương'

Từ sự động viên của học giả Nguyễn Hiến Lê về một tác phẩm viết về Khánh Hòa, nhà thơ Quách Tấn đã viết nên 'Xứ trầm hương' để lại cho đời.