'Nhật ký trong tù' gửi gắm tâm sự và ý chí cách mạng của Bác Hồ

Nhà sử học Dương Trung Quốc nhận định 'Nhật ký trong tù' là tác phẩm văn học giá trị của Việt Nam, bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn có nét riêng khác biệt.

Phát hành cuốn 'Nhật ký trong tù' nhân Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với bản dịch của nhà thơ Quách Tấn, những độc giả yêu mến 'Nhật ký trong tù' của Chủ tịch Hồ Chí Minh có thêm một lựa chọn nữa bên cạnh bản dịch quen thuộc của Nam Trân và các bậc túc nho khác.

Tại sao 'Nhật ký trong tù' viết bằng chữ Hán?

Tại tọa đàm 'Nhật ký trong tù - Bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn', sáng 18.5, các diễn giả đã khẳng định giá trị của của tác phẩm, trong đó lý giải nguyên nhân tập thơ này được viết bằng chữ Hán.

Bản dịch 'Nhật ký trong tù' có nhiều bài thơ lục bát nhất

Chưa thể thống kê đầy đủ số lượng bản dịch tập thơ 'Nhật ký trong tù' của Bác Hồ, tuy nhiên có thể khẳng định, cho đến nay chưa có bản dịch nào lại có nhiều bài thơ lục bát như của Quách Tấn (1910-1992). Việc dịch theo thể lục bát mang đến sự gần gũi, thân thuộc và dễ tiếp cận với bạn đọc trong nước hơn.

Bảo vật quốc gia 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của Quách Tấn

'Nhật ký trong tù' là tác phẩm phỏng dịch lại 'Ngục trung nhật ký' của Chủ tịch Hồ Chí Minh do nhà thơ Quách Tấn thực hiện.

Tọa đàm về Nhật ký trong tù và những câu chuyện hấp dẫn xung quanh di cảo của nhà thơ Quách Tấn

Cuốn 'Nhật ký trong tù' (bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn) do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản và phát hành, là một ấn phẩm đặc sắc dành cho bạn đọc nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023). Đặc biệt, năm 2023 cũng tròn 80 năm kể từ khi Người viết tác phẩm 'Ngục trung nhật ký'.

Xuất bản 'Nhật ký trong tù' do nhà thơ Quách Tấn phỏng dịch

Cuốn sách 'Nhật ký trong tù' vừa được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc, nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh của Bác (19/5/1890 - 19/5/2023) và tròn 80 năm (1943-2023) ngày Bác viết tập thơ 'Ngục trung nhật ký' .

Tọa đàm ra mắt sách 'Nhật ký trong tù'

Buổi tọa đàm có sự tham gia của 3 vị diễn giả: nhà sử học Dương Trung Quốc; nhà nghiên cứu Hán học, PGS-TS Lê Văn Toan và nhà văn Quách Giao, con trai của nhà thơ Quách Tấn.

Giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của Quách Tấn

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023) và 80 năm ngày Bác Hồ viết tác phẩm 'Ngục trung nhật ký' (1943 – 2023), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản và giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trong tù' qua bản dịch của nhà thơ, dịch giả Quách Tấn.

Tính cách hiền hòa là 'điểm vàng' để người Khánh Hòa vươn xa

'Khánh Hòa là xứ Trầm Hương non cao, biển rộng người thương đi về' 2 câu thơ mộc mạc của thi sĩ Quách Tấn nói về Khánh Hòa, vùng đất đang kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển. 'Hiền hòa' là đặc trưng nổi bật của chủ nhân vùng đất này, hiền hòa đã thu hút những 'người thương' khắp mọi miền hội tụ.

370 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH KHÁNH HÒA (1653 - 2023): Xứ Trầm hương

Nói đến Khánh Hòa, người ta còn gọi đây là xứ Trầm hương, không chỉ đây là vùng đất có nhiều trầm kỳ mà còn gắn với những câu chuyện sinh ra nó.

Địa danh Khánh Hòa qua ca dao, câu hát địa phương

Với tên Khánh Hòa, một tỉnh Nam Trung Bộ, nằm ven Biển Đông, được mang tên từ thời vua Minh Mạng năm 1832, đã đi vào ca dao có ý nghĩa mời gọi: 'Khánh Hòa đẹp lắm ai ơi/Vào Nam ra Bắc ghé chơi Khánh Hòa'.

Giải mã 12 dòng chữ Chăm cổ sau lưng bảo vật quốc gia 'Phật Lồi' ở Bình Định

Chùa Linh Sơn (thành phố Quy Nhơn, Bình Định) nổi tiếng với tượng Phật Lồi có in 12 dòng chữ Chăm-Pa cổ, gắn liền với những câu chuyện kỳ bí chưa có lời giải đáp.

Bí ẩn ngôi tháp nhỏ 'mọc' giữa khu đầm diện tích lớn thứ hai ở Việt Nam

Tháp Thầy Bói là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Bình Định, gắn với các câu chuyện truyền thuyết của những người dân địa phương.

Nhà thơ Giang Nam qua đời sáng mùng 2 Tết

Theo thông tin từ Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Khánh Hòa cho biết nhà thơ Giang Nam, tác giả của 'Quê hương' đã từ trần sáng 23-1-2023 (nhằm ngày mùng 2 Tết Quý Mão).

Ngày đó có một dòng thơ Bình Định

sáng sớm mượt ánh nắng, chiều thu mưa hạt dài dải lụa.tôi thương mẹ sinh tôi đêm lạnh gió heo may tôi tìm về và say sưa một dòng thơ Bình Định

Mời người lên xe, về miền quá khứ…

Đỗ Hồng Ngọc dành ra nhiều trang viết về những văn – nghệ sĩ đã lui từ lâu vào trong quá khứ, và việc ông làm như đang phủi đi lớp bụi trần gian, để làm lộ ra một thứ 'vàng mười' như đúng bản chất...

Nhà thơ Yến Lan: Một buổi chiều chiêm bao ta đã thấy

Chuyến đi chúng tôi dừng chân tại thành cổ Đồ Bàn (An Nhơn - Bình Định). Tháp Cánh Tiên lấp ló trong màn sương mờ ảo. Nhà thơ Trần Thị Huyền Trang người dẫn đường nói, đây chính là cái nôi thi ca của nhóm 'Bàn Thành tứ hữu' gồm Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Yến Lan và Quách Tấn. Cánh chim đầu đàn dầy công xây dựng nhóm thơ Bình Định này chính là nhà thơ Yến Lan (1916-1998). Ông có tên thật là Lâm Thanh Lang.

Ông Đen, Ông Đỏ, chuyện dân gian hay lịch sử?

Ông Đen, Ông Đỏ trú tại chùa Nhạn Sơn có tuổi trên 300 năm tựa vào núi Long Cốt ngó xuống phế tích thành Đồ Bàn của vương quốc Champa xưa. Núi Long Cốt làm tôn vẻ đẹp trang nghiêm, kỳ bí của một vùng đất nhiều di tích kiến trúc văn hóa, lịch sử Champa. Theo tư liệu, chùa xưa lấy tên Thạch Công tự, tục gọi chùa Ông Đá với sự tích Huỳnh Tấn Công và Lý Xuân Điền.

Du lịch Bình Định khôi phục hoàn toàn sau ảnh hưởng dịch COVID-19

Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Bình Định Trần Văn Thanh khẳng định thời điểm này, ngành du lịch của tỉnh đã khôi phục hoàn toàn sau ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và đang tăng trưởng nhanh.

Cổ kính tháp Đôi Quy Nhơn

Đến với thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, du khách có thể ghé tham quan tháp Đôi, một địa điểm văn hóa, tâm linh tại đây. Tháp Đôi nằm cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 3 km về hướng Tây Bắc. Tháp Đôi Quy Nhơn nằm cạnh cầu Đôi bắc ngang nhánh sông chảy từ hồ Đèo Sơn ra đầm Thị Nại thuộc quốc lộ 19.

Ám ảnh về nỗi cô đơn, sự cô độc trong thơ Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. Thơ Hàn Mặc Tử có ngôn ngữ và hình ảnh khác lạ. Có người đánh giá thơ ông siêu thực và điên.

Sống trong hẻm phố

Những con hẻm nhỏ giữa thành phố lớn luôn hấp dẫn tôi. Chúng tránh được khói bụi, tiếng ồn, những đặc trưng của thành phố luôn được tiếng là quyến rũ người trẻ từ các vùng nông thôn.