2 cao nhân kiệt xuất của Việt Nam tài năng sánh ngang Khổng Minh, Khương Tử Nha, nghe tên ai cũng nể

Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.

Trung Túc Vương Lê Lai (? - 1419): Đệ nhất Khai quốc công thần nhà Hậu Lê

Hiện nay đền thờ của Lê Lai còn được gọi là đền Tép, thuộc thôn Thành Sơn, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, cách khu di tích Lam Kinh gần 5km về phía Tây, được Nhà nước công nhận là Khu di tích Quốc gia. Hàng năm, vào ngày mùng 8 tháng Giêng và ngày 21/8 Âm lịch, chính quyền nhân dân địa phương đều mở hội, rước kiệu và dâng hương tại đền Trung Túc Vương Lê Lai.

Nhà Lê thành lập, Nguyễn Trãi bị đối xử tệ bạc ra sao?

Mặc dù đã gần 600 năm trôi qua, song tấm lòng vĩ đại và nghệ thuật 'Tâm công' của Nguyễn Trãi vẫn như nhắn nhủ với hậu thế rằng: Mỗi người hãy mang đến cho nhau một tấm lòng...

Trần Lựu - 'Công ghi Pha Lũy lưỡi gươm hùng'

Trần Lựu, còn được chép là Lê Lựu, tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu. Vì thế ông được giao trọng trách chỉ huy đội quân Thiết Đột, hoạt động ở Nghệ An, nổi tiếng với nhiều trận đánh lớn.

Vị tể tướng nào bị vua ép uống thuốc độc, chết oan vì tội mê tín?

Từng là bậc khai quốc công thần, giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh xâm lược nhưng ông lại bị kết oan tội mê tín dị đoan, ép uống thuốc độc tự tử.

Những sự tích thú vị về đêm Trung thu

Tết Trung Thu hay rằm tháng 8 thường là thời gian để gia đình tụ tập, cùng ăn bánh Trung Thu và thưởng thức ánh trăng trong đêm rằm. Đây là dịp để mọi người thể hiện tình cảm yêu thương với nhau.

Đội quân độc nhất lịch sử Việt Nam, địch nghe tên là sợ mất vía, do danh tướng nổi tiếng chỉ huy

500 năm trước, trong cuộc kháng chiến của Lê Lợi có một đội quân rất dũng mãnh, khiến quân địch vô cùng khiếp sợ. Đặc biệt hơn cả, đội quân này không phải người mà là chó săn.

Công viên Hà Đông đầu tư hơn 1.250 tỷ được xây dựng 4 quảng trường

Dự án Khu công viên có tổng mức đầu tư hơn 1.250 tỷ đồng ở quận Hà Đông, Hà Nội được chia làm 4 quảng trường nằm ở 4 cổng chính công viên.

Ngôi đình cổ có kiến trúc kiểu nhà sàn ở Bắc Ninh

Tọa lạc tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đình làng Đình Bảng là công trình kiến trúc kiểu nhà sàn độc đáo, mang nhiều giá trị nghệ thuật trang trí gỗ truyền thống.

Trận chiến thành Đa Bang và bài học cho hậu thế

Không đoàn kết được toàn dân đánh giặc, lòng người ly tán… cha con Hồ Quý Ly nhanh chóng thất bại dù xây dựng được quân đội đông đảo, hùng mạnh.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'Hà Nội - Thành phố hữu nghị và hòa bình

Năm 1999, Hà Nội được UNESCO vinh danh 'Thành phố Vì hòa bình'. Đây là sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế cho những đóng góp tích cực của Thủ đô trong công cuộc đấu tranh vì hòa bình cũng như trong sự nghiệp phát triển, xây dựng thành phố thông qua những nỗ lực đổi mới, cải thiện giá trị cuộc sống người dân.

Dũng tướng nào của Lê Lợi lấy đầu tướng giặc cắm vào cây giáo dài?

Lý Triện chém đầu Phùng Quý rồi cắm vào cây giáo dài giơ lên cao khiến cho quân giặc trông thấy mà hoảng sợ, chạy tán loạn. Tướng chỉ huy quân Minh bỏ chạy về thành Đông Quan, tù trưởng quân Ai Lao cũng theo đường rừng mà trốn về...

Động nào ở Ninh Bình được vua Minh Mệnh ngự giá

Truyền rằng khi trước đức Minh Mệnh đã ngự giá qua động này, cho động này là đệ tam động sau Hương Tích và Bích Động.

Danh tướng nào 1 kiếm chém bay đầu Liễu Thăng?

Khi Liễu Thăng vừa tới đỉnh cao nhất của núi Mã Yên thì bị Vũ Cố đội cỏ nhanh như tia chớp vung kiếm phất ngang đầu.

Những vật chứng vô giá về Hoàng thành Thăng Long thời đỉnh cao

Thời Lê sơ là giai đoạn Hoàng thành Thăng Long được mở rộng đến mức cực đại. Cùng đến Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long để chiêm ngưỡng những hiện vật quý được tìm thấy ở kinh đô nước Việt thời kỳ này.

Danh tướng, danh thần kiệt xuất nhà Hậu Lê

Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí (1397 - 1465) là bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê.

Trợ thủ 'bí mật' của Lam Sơn, giúp Lê Lợi đại phá quân Minh

Trong chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn, Phan Vân là người tổ chức, cung cấp nhân tài, vật lực cho nghĩa quân, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân tấn công thành Đông Lũy và giành chiến thắng vang dội.

'Vạn ngôn thư' và kế sách tái lập triều Trần

Lê Cảnh Tuân sinh năm 1350 (Canh Dần) người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, trấn Hải Dương, nay thuộc xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương).

Ngắm cặp cây muỗm gần 600 năm tuổi ở Cẩm Xuyên

Cặp cây muỗm trong đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí (đền Cương Khấu Lộc Sơn), thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cặp cây di sản.

Đại phá 10 vạn quân Minh, Phạm Văn Xảo khiến Vương Thông hoảng loạn?

Phạm Văn Xảo đã cùng các tướng rút khỏi Cao Bộ, kéo quân về mai phục ở cánh đồng Tốt Động - Chúc Động. Khi quân Minh ào ạt kéo đến, quân ta nhất tề đổ ra đánh một trận quyết chiến.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Một biểu tượng chói lọi của văn hóa Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là một trong những đỉnh cao chói lọi, kỳ tích vẻ vang trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, xứng đáng ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa trong thời đại Hồ Chí Minh. Đó là biểu tượng chói lọi của văn hóa Việt Nam, của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, của ý chí tự lực, tự cường của dân tộc Việt Nam cần được phát huy mạnh mẽ để bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Khai mạc Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024

Tối 19/4, tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng bản Năng Cát - thác Ma Hao, UBND huyện Lang Chánh đã long trọng tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024 và chương trình nghệ thuật 'Vang vọng Chí Linh Sơn' chào mừng Kỷ niệm 606 năm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Kỷ niệm 591 năm ngày mất của Anh Hùng dân tộc Lê Lợi.

Bảo tồn di sản nhìn từ việc lấn chiếm di tích gò Đống Thây

Nhìn lại việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho thấy, đây là một trong những bài học xót xa về công tác quản lý di tích của chính quyền địa phương và cơ quan chức năng. Vậy mà, không một ai bị hề hấn gì, trong khi di tích rơi vào một thực trạng 'buồn không kể xiết', buộc phải điều chỉnh khu vực khoanh vùng bảo vệ...

Danh tướng nào của Lê Lợi vẽ ra chiến lược đánh chiếm Nghệ An?

Khi Lê Lợi xướng nghĩa ở Lam Sơn, Nguyễn Chích rất lấy làm hồ hởi. Hai nghĩa quân của Lê Lợi và Nguyễn Chích đã nhanh chóng phối hợp với nhau để cùng chống kẻ thù chung.

Thành cổ… thành phế tích

Được xây dựng từ thế kỷ 14, Lam Thành hay còn gọi là thành Rum có địa thế 'tựa sơn, vọng thủy', từng giữ vị trí chiến lược quan trọng, ghi dấu ấn nhiều sự kiện lịch sử của dân tộc. Song trải qua thời gian, thành cổ này chỉ còn sót lại một số tàn tích, đang dần bị lãng quên.

Kỷ niệm 590 năm ngày mất của Tể tướng Lưu Nhân Chú

Ngày 24-3, tại Di tích lịch sử núi Văn, núi Võ, UBND xã Văn Yên (Đại Từ) tổ chức Lễ kỷ niệm 590 năm ngày mất của Tể tướng Lưu Nhân Chú.

Người con ưu tú của Thái Nguyên

Lưu Nhân Chú là một trong các tướng cầm quân, chiến đấu rất tài trí và dũng mãnh. 'Ông xông lên trước hãm trận, thu được toàn thắng, nổi tiếng một thời' (Đại Việt thông sử)...

Hà Nội: Thêm một Công viên văn hóa lịch sử tại Di tích gò Đống Thây

Quận Thanh Xuân (Hà Nội) xác định việc tu bổ, tôn tạo di tích Gò Đống Thây trở thành Công viên văn hóa lịch sử là rất cần thiết.

Lý do hoãn cưỡng chế thu hồi đất 58 hộ dân dự án cải tạo di tích Gò Đống Thây

UBND quận Thanh Xuân vừa ban hành văn bản về việc thay đổi thời gian tổ chức thực hiện kế hoạch cưỡng chế thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung).

Tạm hoãn cưỡng chế thu hồi đất dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây

UBND quận Thanh Xuân ban hành văn bản về việc thay đổi thời gian tổ chức thực hiện kế hoạch cưỡng chế thu hồi đất giải phóng mặt bằng phục vụ dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử gò Đống Thây thời gian cụ thể sẽ được thông báo sau.

Di tích văn hóa lịch sử Gò Đống Thây bị hàng trăm hộ dân lấn chiếm

Thực tế diện tích Gò Đống Thây được UBND thành phố Hà Nội giao trong Quyết định số 1185 ngày 26/3/1997 là 26.722 m2 không còn nguyên vẹn, bị lấn chiếm xây dựng nhà ở.

Văn Dĩ Thành - người anh hùng hào kiệt thế kỷ XV | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 10/03/2024

Văn Dĩ Thành sinh năm 1380, tổ tiên ông vốn mang gốc họ Hoa ở Bảo Hà (Vĩnh Bảo, Hải Phòng). Ngay tử nhỏ, Văn Dĩ Thành đã thể hiện phẩm chất thông minh, bản lĩnh hơn người. Năm 1407 nhà Minh mang quân sang xâm lược, Văn Dĩ Thành đã tập hợp lực lượng, cùng Lê Ngộ nổi dậy chống quân Minh. Lúc này ông đã là thầy học có uy tín, lại là thầy thuốc giỏi từng cứu sống nhiều người nên rất được nể phục.

Lễ hội đầu xuân ở miền núi xứ Thanh

Theo truyền thống, vào các ngày 18 và 19 tháng Giêng hằng năm người dân khu phố Vân Hòa, thị trấn Ngọc Lặc (Ngọc Lặc) và Nhân dân các vùng Mường lân cận lại tổ chức lễ hội rước nước hang Bàn Bù.

Thắng địa Lam Thành nguy cơ chìm vào lãng quên

Lam Thành từng là trấn lỵ của Nghệ An, gắn liền với nhiều giai thoại lịch sử hào hùng của dân tộc.

Cải tạo di tích Gò Đống Thây: Gần 100 công trình trái phép trong 8 năm

Nhiều năm qua, việc xây dựng, lấn chiếm tại khu vực bảo vệ của di tích Gò Đống Thây (quận Thanh Xuân, Hà Nội) không bị cơ quan chức năng phát hiện, xử lý dẫn đến việc thực hiện giải phóng mặt bằng (GPMB) thực hiện dự án Tu bổ tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây bị ảnh hưởng.

Khai mạc lễ hội đền Vua Lê, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn

Sáng 3/3 (tức 23 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn tổ chức khai mạc lễ hội đền Vua Lê. Tham dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; thành phố Lạng Sơn cùng đông đảo Nhân dân, du khách thập phương.

Thị trấn Quân Chu phát động ngày ra quân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh

Sáng 2-3, tại tổ dân phố 9, thị trấn Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, UBND thị trấn Quân Chu tổ chức lễ phát động ngày ra quân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

Thu hồi đất để tôn tạo di tích Gò Đống Thây thành công viên văn hóa lịch sử

Di tích lich sử Gò Đống Thây được UBND thành phố Hà Nội giao quận Thanh Xuân làm chủ đầu tư lập và thực hiện dự án tu bổ tôn tạo di tích này. Đến nay các hộ dân trong diện thu hồi giải phóng mặt bằng chưa bàn giao đất để thực hiện dự án.

Hà Nội: Cưỡng chế thu hồi đất thực hiện dự án tôn tạo di tích Gò Đống Thây

UBND quận Thanh Xuân (Hà Nội) vừa ban hành Kế hoạch số 84 về tổ chức cưỡng chế thu hồi đất giải phóng mặt bằng thực hiện dự án Tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung).

Khu di tích Gò Đống Thây ở Hà Nội chuẩn được tu bổ hiện ra sao?

Mới đây, chính quyền quận Thanh Xuân đã ban hành kế hoạch tổ chức cưỡng chế, thu hồi đất đối với 58 hộ dân để thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây, phường Thanh Xuân Trung (Hà Nội).

Hà Nội di dời 63 hộ dân để tu bổ di tích Gò Đống Thây

63 hộ dân sinh sống tại dự án Tu bổ di tích lịch sử Gò Đống Thây trên địa bàn phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội sẽ phải di dời.

Hà Nội: Sẽ cưỡng chế 58 hộ dân ảnh hưởng Dự án Gò Đống Thây

Trong số 58 hộ gia đình, cá nhân thuộc diện bị cưỡng chế, có 49 trường hợp tháo dỡ toàn bộ công trình, 9 trường hợp cắt xén (gồm 1 nhà B1, 1 nhà G2, 34 nhà G1, 22 nhà tạm).

Ngắm 'cây thị ăn thề' hơn 700 tuổi gắn với sự tích cứu vua Lê Lợi

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận là cây di sản Việt Nam gắn liền với truyền thuyết về cuộc kháng chiến đánh giặc Minh của Lê Lợi.

Về nơi có 2 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

Xã Tân Phúc (Nông Cống) là vùng đất có truyền thống lịch sử và văn hóa gắn liền với lịch sử ngàn năm của dân tộc. Người dân nơi đây luôn tự hào có nhiều di tích tiêu biểu, trong đó có 2 di tích là đền thờ Võ Uy ở thôn Ngọc Uyên và đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu ở thôn Thái Sơn được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia.

Tạ ơn thần rừng và giáo dục thế hệ trẻ về việc bảo vệ rừng

Hưởng ứng Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024, ngày 20/2, Lễ hội mở cửa rừng đã được tổ chức tại đền Cổ Ngựa, đền Chúa Then, thôn Việt Hương (xã Hương Sơn).

4 vũ khí huyền thoại Việt Nam khiến nhân loại ngả mũ thán phục

Trong lịch sử Việt Nam, 4 vũ khí huyền thoại dưới đây gắn liền với những nhân vật lớn trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.