Khinh khí cầu, vũ khí đặc biệt của người Pháp khi xâm lược nước ta

Những chiếc khinh khí cầu được quân đội Pháp sử dụng lần đầu tiên ở chiến trường nước ta trong trận đánh thành Bắc Ninh do liên quân An Nam và quân Cờ Đen của người Thanh đang trấn giữ tháng 2 và 3/1884.

Kỷ niệm 232 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2021): Biểu tượng cho ý chí quật cường

'Một trận rồng lửa giặc tan tành, bỏ thành cướp đó trốn cho nhanh. Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến. Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh' - sĩ phu Ngô Ngọc Du đã mô tả như vậy về chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa mùa xuân 232 năm về trước (1789-2021). Âm hưởng từ bản anh hùng ca ấy, đến nay vẫn còn ngân vang mãi như một biểu tượng cho ý chí quật cường, sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

Quang Trung - Nguyễn Huệ và lời hịch vang vọng núi sông

Mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789, bằng một cuộc công phá chiến lược, chỉ trong 5 ngày đầu xuân, đạo quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ đã quét sạch 29 vạn quân Thanh đang say sưa 'ngủ trọ' tại Bắc Hà ra khỏi bờ cõi, làm nên một trong những chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.

Tái hiện hình ảnh Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh

Ngày 7/01, tại tượng đài Quang Trung nằm dưới chân núi Bân (phường An Tây, thành phố Huế) đã diễn ra lễ dâng hương kỷ niệm 232 năm người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

TT- Huế- Tại Khu tưởng niệm anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ ở núi Bân (TP Huế), ngày 7-1 tỉnh TT- Huế đã tổ chức Lễ dâng hương và kỷ niệm 232 năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

Kỷ niệm 232 năm Hoàng đế Quang Trung xuất binh đại phá quân Thanh

Ngày 7-1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Quang Trung, UBND TP Huế (Thừa Thiên - Huế) long trọng tổ chức lễ dâng hương và kỷ niệm 232 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

Dâng hương kỷ niệm 232 năm Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Ngày 7-1 (tức 25-11 Canh Tý), tại Khu tưởng niệm Anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân (thuộc phường An Tây, thành phố Huế), lãnh đạo tỉnh Thừa Thừa Huế và TP Huế tổ chức Lễ dâng hương và kỷ niệm 232 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Thừa Thiên Huế kỷ niệm 232 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Tại lễ dâng hương đã diễn ra các hoạt cảnh tái hiện lại sự kiện cách đây 232 năm, vào ngày 25/11 năm Mậu Thân 1788, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã chọn núi Bân là nơi xây đàn tế cáo trời đất và làm lễ đăng quang lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Quang Trung.

Trâu lửa, rắn độc và những đội quân lạ lùng trong nghìn năm sử Việt

Mèo đánh trận, trâu lửa phá vòng vây của kẻ thù, rắn độc khiến giặc khiếp sợ là những 'đội quân kỳ lạ' trong quá khứ.

Cẩm y vệ, Đông xưởng ở đâu khi vua tự tử, Minh triều diệt vong?

Được lập ra để củng cố quyền lực cho vua, thế nhưng khi hoàng đế cuối cùng của nhà Minh là Sùng Trinh treo cổ tự tử, không có bóng dáng người của Cẩm y vệ hay Đông xưởng ở bên cạnh.

Ông vua nào bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược?

Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như 'cõng rắn cắn gà nhà' hay 'rước voi về dày mả tổ' do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.

20 vạn quân phương Bắc xâm lược Đại Việt, chỉ 50 trở về

Đại thắng quân Thanh năm 1789 là một trong những chiến công lừng lẫy trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Theo đó, giặc mang 200.000 quân sang xâm chiếm Đại Việt, nhưng chỉ có khoảng 50 tên tháo chạy trở về...

Cà Mau mở đợt cao điểm giải tỏa chướng ngại vật trên sông

Ban An toàn giao thông tỉnh Cà Mau thông tin, trong những tháng còn lại của năm 2020, Đoàn liên ngành đường thủy nội địa sẽ tăng cường phối hợp với các địa phương tổ chức ra quân giải tỏa các chướng ngại vật trên những tuyến sông do Trung ương và địa phương quản lý.

Vì sao Quân đội nhà Thanh có vũ khí hiện đại vẫn thua quân Nhật?

Mặc dù được trang bị vũ khí hiện đại, nhưng Quân đội triều đình nhà Thanh Trung Quốc đã liên tục bại trận trong các cuộc chiến tranh với Nhật Bản và phương Tây. Vậy đâu là nguyên nhân?

Tên tỉnh nào dài nhất Việt Nam?

Đây là tỉnh có tên dài nhất Việt Nam nhưng thành phố trực thuộc lại có tên ngắn nhất trong số hơn 70 thành phố của nước ta.

Những lần Nga và Trung Quốc giao tranh ác liệt trong lịch sử

Nga và Trung Quốc là hàng xóm và cũng là đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng ở khu vực Viễn Đông trong suốt hơn 3 thế kỷ. Số lần hai quốc gia này bị cuốn vào xung đột ác liệt chỉ đếm bằng đầu ngón tay.

Bình Định tổ chức lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung

Sáng 16-9 (nhằm ngày 29-7 Âm lịch), tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt, trong khuôn viên Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định), đông đảo người dân và chính quyền hai tỉnh Bình Định và Gia Lai đã tổ chức dâng hương, hoa tại Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung (1792 – 2020).

Nỏ thần không chỉ là truyền thuyết

Thử nghiệm thành công nỏ thần bắn một phát 9 mũi tên, kỹ sư Vũ Đình Thanh liền chế chiếc nỏ bắn 30, thậm chí 300 mũi tên. Nhà sáng chế này đang nỗ lực chứng minh chuyện nỏ thần An Dương Vương không chỉ là truyền thuyết.

Chiêm cảm từ Thành Cổ Quảng Trị

Khi thị xã Quảng Trị có con đường nối từ ngã ba Hải Thượng về Trí Bưu, men theo bờ tường phía đông của Thành Cổ rồi băng qua sông Thạch Hãn bằng cây cầu Thành Cổ duyên dáng và nhập vào quốc lộ 1 ngay trước Nghĩa trang liệt sĩ huyện Triệu Phong thì mỗi lần có công chuyện đi Huế hay Hải Lăng, tôi thường chạy xe theo tuyến đường mới này thay vì chạy theo quốc lộ 1 như trước. Không phải vì tuyến đường này vắng xe cộ hay chạy nhanh hơn mà vì một lẽ giản đơn, đi qua cung đường này, dễ cho tôi một liên tưởng về tương lai của thị xã. Những đô thị mới đã mọc lên ở hai bên tuyến đường này phía gần Trí Bưu, một không gian đô thị mới, thoáng đãng và bay bổng. Và không xa là cánh đồng lúa mênh mông nối mùa đổi sắc, xanh con gái khi vừa gieo sạ rồi ửng vàng khi đơm bông và vàng rực lên khi mùa lúa chín.

Ông vua nào bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược nước ta?

Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như 'cõng rắn cắn gà nhà' hay 'rước voi về dày mả tổ' do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.

Trâu lửa, rắn độc và những đội quân lạ lùng trong nghìn năm sử Việt

Mèo đánh trận, trâu lửa phá vòng vây của kẻ thù, rắn độc khiến giặc khiếp sợ là những 'đội quân kỳ lạ' trong quá khứ.