Thừa Thiên Huế: Khẩn trương giúp dân khắc phục hậu quả giông lốc

Ngày 31-3, Đồn Biên phòng Hương Nguyên (Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế) đã huy động lực lượng phối hợp với chính quyền địa phương và nhân dân khắc phục hậu quả do giông lốc gây ra tại xã Hương Nguyên, huyện A Lưới.

Khắc phục nhà tốc mái do giông lốc

Sáng 31/3, chính quyền địa phương các huyện A Lưới, Phong Điền đã huy động lực lượng dân quân địa phương, các ban ngành hỗ trợ người dân khắc phục nhà bị tốc mái.

Quân khu 4 kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng trên tuyến biên giới tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày 12-3, đoàn công tác Bộ tư lệnh Quân khu 4 do Thiếu tướng Lê Hồng Nhân, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng dẫn đầu đã đến kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng tại các đơn vị trên tuyến biên giới huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Nhiều công trình ý nghĩa của tuổi trẻ Công an Thừa Thiên Huế ở vùng biên giới

Những ngày đầu tháng 3/2024, hàng chục cán bộ, chiến sĩ là đoàn viên thanh niên (ĐVTN) thuộc Ban Thanh niên Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cùng các đơn vị đã vượt quãng đường xa để đến với xã biên giới Phú Vinh, huyện miền núi A Lưới.

Giảm nghèo bền vững từ Chương trình mục tiêu Quốc gia

A Lưới tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp, có hiệu quả các nguồn vốn từ 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG). Huy động các nguồn lực để đẩy mạnh tiến độ xóa nhà tạm, phấn đấu đến cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm xuống dưới 12,01%.

Người miền núi làm nông nghiệp tuần hoàn

Từ khi biết làm nông nghiệp, chuyện nuôi lợn, bò, trồng lúa nước… không còn là chuyện lạ đối với nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở A Lưới. Nhưng làm nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn là một tầm cao mới mà người đồng bào thiểu số nơi đây đã làm được là 'chuyện lạ có thật'.

Phát triển nông nghiệp tuần hoàn, công nghệ cao

Trên cơ sở kinh tế nông nghiệp tuần hoàn (NNTH), nhiều nông dân các địa phương đã xây dựng mô hình, tổ hợp trang trại chăn nuôi khép kín an toàn sinh học (ATSH), mang lại thu nhập cao và góp phần bảo vệ môi trường.

Tết của những người lính Biên phòng

Với những người lính Biên phòng nơi biên cương tỉnh Thừa Thiên Huế, xa gia đình, người thân để thực hiện nhiệm vụ giữ bình yên cho nhân dân vui Xuân, đón Tết đã trở thành chuyện bình thường. Nhưng những người lính trẻ lần đầu được đón Tết trong quân ngũ thì lại có những cảm xúc đặc biệt, khó quên.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế chăm lo Tết cho người dân biên giới

Cùng với thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, bảo đảm an ninh trật tự cho người dân vui xuân, đón Tết, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức nhiều hoạt động chăm lo Tết cho người dân khu vực biên giới.

Tri ân đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn bằng cả tấm lòng

Trước thềm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các đơn vị BĐBP trên khắp nẻo biên cương của Tổ quốc đang tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, cùng các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể đồng loạt tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực hướng về đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới. Đây là sự tri ân đặc biệt của những người lính quân hàm xanh đối với nhân dân ở khu vực biên giới đã thương yêu, đùm bọc, kề vai, sát cánh cùng với BĐBP trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, biển đảo của Tổ quốc.

Thừa Thiên Huế: A Lưới đầu tư phát triển du lịch

A Lưới đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. Đồng thời, tập trung nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh loại hình du lịch văn hóa truyền thống dân tộc gắn chính sách phát triển du lịch vùng biên giới.

Biên giới xanh trong mùa xuân yêu thương

Yêu thương được tiếp nối để mùa xuân biên giới, mùa xuân trong lòng người mãi xanh tươi.

Tết cho người nghèo - không ai bị bỏ lại phía sau – Bài 4: Xuân về nơi biên cương

Tết Nguyên đán đang cận kề, các ban, ngành, MTTQ và các tổ chức đoàn thể tại huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã và đang huy động nhiều nguồn lực chăm lo Tết cho người nghèo ở vùng cao, giúp người dân đón một mùa Xuân mới đầm ấm, vui tươi và hạnh phúc.

Chương trình Tết ấm yêu thương, mừng Xuân ơn Đảng tại Thừa Thiên Huế

Ngày 29/1, tại địa bàn biên giới huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng Sản phối hợp với Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức Chương trình Tết ấm yêu thương, mừng Xuân ơn Đảng. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Minh Tuấn, Phó Tổng biên tập phụ trách Tạp chí Cộng Sản và Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP tham dự chương trình. Chương trình có sự đồng hành của Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Ngân hàng Vietcombank và Viettinbank.

Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên - Huế trao quà Tết cho hộ nghèo vùng cao

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hôm 28/1, Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế trao quà Tết cho các hộ nghèo là người đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

Phó Tư lệnh Quân khu 4 thăm, chúc tết cán bộ, chiến sĩ BĐBP Thừa Thiên Huế

Ngày 22/1, Đoàn công tác Bộ Tư lệnh Quân khu 4 do Đại tá Ngô Nam Cường, Phó Tư lệnh Quân khu làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Thừa Thiên Huế.

Phó Tư lệnh Quân khu 4 thăm, chúc tết

Sáng 22/1, Đoàn Công tác Quân khu 4 do Đại tá Ngô Nam Cường, Phó Tư lệnh Quân khu 4 làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh.

Rộn ràng sắc Xuân Biên phòng trên khắp nẻo biên cương

Những ngày này, các cơ quan, đơn vị BĐBP trên khắp cả nước đang tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương cùng các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể đồng loạt tổ chức Chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' Tết Giáp Thìn 2024. Có thể khẳng định, đây là ngày hội lớn với nhiều hoạt động đón Xuân đầy ý nghĩa thiết thực, mang lại niềm vui cho hàng ngàn trái tim của đồng bào biên giới, từ đó giúp gắn kết tình cảm quân dân nơi biên giới, hải đảo ngày càng bền chặt.

Mang Xuân sớm đến với đồng bào biên giới Thừa Thiên Huế

Ngày 20/1, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết vừa phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Xuân Biên phòng, ấm lòng dân bản' cho hàng ngàn người dân khu vực biên giới tại xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế).

Người Công an xã bán chuyên trách nỗ lực vì bình yên biên giới

Đó là anh Đoàn Văn Rinh (SN 1990, người đồng bào Tà Ôi), Công an viên bán chuyên trách thôn Âr Bả Nhâm, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế).

Chia sẻ với bệnh nhân nghèo

Những bữa cơm, áo quần, thuốc men, thẻ bảo hiểm… miễn phí là hoạt động xã hội được triển khai ở nhiều trung tâm y tế. Sự quan tâm về vật chất lẫn tinh thần giúp bệnh nhân nghèo vơi bớt nỗi lo, yên tâm điều trị.

Trao sinh kế giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

Nhờ nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình, dự án (DA), chính sách dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) ở các huyện vùng cao như Nam Đông, A Lưới đã mạnh dạn phát triển kinh tế, từ đó từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Không chỉ đa dạng hóa các nguồn lực giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vươn lên, các cấp, ngành địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn định hướng giúp người dân nơi đây không tái nghèo và vươn lên làm giàu.

Đổi thay từ các dự án chương trình mục tiêu quốc gia

Thông qua việc thực hiện các dự án (DA) với nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), bộ mặt nông thôn vùng miền núi đã có nhiều khởi sắc. Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi 'giảm sâu', nhiều mô hình kinh tế mở ra hướng đến sản xuất bền vững.

Nỗ lực giúp đồng bào xóa nhà tạm để ổn định cuộc sống

Những năm gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Trong đó chú trọng tập trung xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào DTTS tại huyện miền núi A Lưới, tiến tới đưa A Lưới ra khỏi 74 huyện nghèo của cả nước.

Vùng đất phía tây nhiều đổi thay

Từng là huyện miền núi có tỷ lệ hộ nghèo cao, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chưa phát triển..., A Lưới - vùng đất phía tây Thừa Thiên đã thực sự 'khoác lên mình chiếc áo mới'.

Triển khai quyết liệt Chương trình phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS

Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được triển khai quyết liệt tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần giúp cho miền núi tỉnh này ngày càng thay da đổi thịt

Thừa Thiên Huế giải quyết nhà ở cho 1.169 hộ nghèo dân tộc thiểu số, miền núi

Thực hiện các dự án của Chương trình MTQG 1719, tỉnh Thừa Thiên Huế đã giải quyết cho 1.169 hộ gia đình nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi chưa có nhà ở hoặc nhà ở dột nát, hư hỏng.

Chuyện về thân cây Arlăng trên 'Đồi Thịt Băm'

Núi A Bia (A Biêyh) của huyện miền núi A Lưới không còn xa lạ từ ngày được phim ảnh và báo chí Mỹ đặt cho cái tên 'Đồi Thịt Băm' (Hamburger Hill) ám ảnh sau trận chiến tàn khốc chín ngày đêm tháng 5 năm 1969, giữa quân đội Mỹ và quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp là Trung đoàn 3, Sư đoàn 324 và dân quân A Lưới. A Bia là một dãy núi gồ ghề gồm 3 mỏm nằm cạnh nhau như thế kiềng ba chân, mỏm cao nhất là cao điểm 937 (937 mét so với mực nước biển). Tôi có hai lần lên đỉnh núi A Bia, một từ ngả xã Nhâm (nay là Quảng Nhâm) và một từ Hồng Bắc.

Đầu tư phát triển vùng dược liệu quý ở A Lưới và xúc tiến thương mại điện tử

A Lưới sẽ ứng dụng CNTT xây dựng hệ thống kết nối chuỗi giá trị dược liệu và sản phẩm từ dược liệu được quản lý truy xuất nguồn gốc dược liệu, xuất xứ chất lượng và xúc tiến thương mại điện tử để phát triển kinh tế xã hội.

Những 'cánh chim' không mỏi

Là những người đứng đầu trong phong trào phụ nữ địa phương ở các xã vùng núi, nơi mà điều kiện kinh tế còn khó khăn, đời sống hội viên còn nhiều thiếu thốn, khi gắn bó với công tác Hội, họ luôn trăn trở là phải làm sao cho đời sống của chị em phụ nữ dân tộc vùng cao ngày càng được nâng cao hơn cả về vật chất và tinh thần. Bằng cách xây dựng nhiều phong trào hữu ích để các Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) đã thu hút, gắn kết hội viên (HV) cùng tham gia sinh hoạt Hội.

Hiệu quả bước đầu dự án trồng cây dược liệu ở vùng đất A Lưới

Theo Kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế quy hoạch 360ha vùng trồng dược liệu, tập trung ở các xã Quảng Nhâm, A Roàng, Hồng Bắc. Mô hình gắn liền với phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững (dự án 3) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030

Lan tỏa các mô hình, điển hình 'Dân vận khéo'

Trong thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH), các sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh đã nghiêm túc triển khai các chủ trương của Trung ương, của tỉnh về công tác dân vận và phong trào thi đua 'Dân vận khéo' (DVK). Nhiều địa phương, cơ quan, đơn vị đã triển khai các mô hình 'Dân vận khéo' phù hợp, lồng ghép có hiệu quả việc thực hiện phong trào thi đua 'DVK'...

Phê chuẩn khởi tố 2 đối tượng 'thông chốt' đâm gãy chân cán bộ tổ công tác

Các đối tượng đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, xe mô tô không có gương chiếu hậu khi bị tổ công tác ra hiệu lệnh yêu cầu dừng xe để kiểm tra thì bất ngờ đối tượng cầm lái đã rồ ga đâm thẳng vào tổ công tác nhằm bỏ chạy.

Giảm nghèo bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới

Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020 - 2025, A Lưới tập trung huy động các nguồn lực và thực hiện lồng ghép 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) để thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM).

9X vùng cao khởi nghiệp với mô hình nuôi heo hữu cơ

Tốt nghiệp ngành Hướng dẫn viên du lịch, Trường cao đẳng Công nghiệp Huế, sau khoảng thời gian khủng hoảng do dịch COVID-19, Hồ Viết Ái Duy (sinh năm 1997, dân tộc Pa Cô, trú thôn Âr Kêu Nhâm, xã Quảng Nhâm) quyết định về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi heo hữu cơ an toàn sinh học.

Nhân lên sức mạnh trong đồng bào các dân tộc thiểu số - Bài 3: Đổi thay ở huyện miền núi A Lưới

Sau 2 năm triển khai và thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã từng bước mang lại những kết quả rõ rệt, giúp cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Công tác cảnh báo thiên tai chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Theo dự báo, từ ngày 24-27/11 tới, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế khả năng xảy ra một đợt mưa lớn, có nơi trên 800mm và nguy cơ gây ra lũ lụt, sạt lở đất như đợt mưa giữa tháng 11 vừa qua. Các địa phương trên toàn tỉnh đang triển khai công tác ứng phó, hồ đập tiếp tục vận hành đưa về mực nước thấp nhất trước lũ để chuẩn bị cho đợt mưa tới.

Khi các giới cùng được trao quyền và hòa đồng

Nói đến bình đẳng giới là nói đến sự bình đẳng về vị thế, cơ hội và các quyền của phụ nữ với nam giới. Khi phụ nữ và trẻ em gái được trao quyền năng và tạo cơ hội tham gia mọi hoạt động, được thụ hưởng các dịch vụ, quyền lợi trong cuộc sống thì bình đẳng giới sẽ được thể hiện rõ nét và bạo lực trên cơ sở giới được xóa bỏ.

Đồng lòng giữ vững an ninh trật tự

'Khi đã thống nhất, con cháu trong dòng họ cùng chung sức, đồng lòng để giữ vững an ninh trật tự (ANTT) tại địa phương', Đại úy Nguyễn Duy Ninh, Phó trưởng Công an xã Vinh Mỹ (Phú Lộc) mở đầu câu chuyện khi nói về mô hình 'Dòng họ tự quản về ANTT'.

Đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi

Chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn là việc triển khai các loại hình, phương thức, công nghệ gắn với giảm tiêu hao nguyên liệu đầu vào, xử lý tối ưu chất thải chăn nuôi phục vụ trồng trọt, thủy sản và lâm nghiệp. Những năm gần đây, ở Việt Nam, việc áp dụng mô hình này đã nâng cao giá trị, gia tăng sản phẩm nông nghiệp, tận dụng đầu ra của chăn nuôi tạo nguồn phân bón hữu cơ cho trồng trọt, làm thức ăn cho gia súc.

Công an tích cực tuyên truyền, người dân tự nguyện giao nộp vũ khí

Thực hiện đợt cao điểm vận động toàn dân giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT) và pháo, thời gian qua, các Phòng nghiệp vụ Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với lực lượng Công an ở cơ sở đã tích cực vận động, tuyên truyền các quy định pháp luật đến người dân. Qua đó có nhiều người dân tự nguyện giao nộp các loại vũ khí cho cơ quan Công an, góp phần đảm bảo ANTT địa bàn.

Thoát nghèo lên... phố - Kỳ 3: Quyết không tái nghèo

Không chỉ thoát khỏi huyện nghèo mà mục tiêu hướng đến của huyện A Lưới là không để tái nghèo và từng bước nâng đời sống Nhân dân lên tầm cao mới.

Lan tỏa mô hình 'Dòng họ tự quản về an ninh, trật tự'

Trong giai đoạn từ năm 2018 đến tháng 10/2023, tại nhiều thôn, xã trên khắp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra mắt mô hình 'Dòng họ tự quản về an ninh, trật tự (ANTT)' (viết tắt là mô hình dòng họ) với nhiều tên gọi khác nhau. Sau một thời gian đi vào hoạt động và nhân rộng, mô hình dòng họ mang lại nhiều hiệu quả, nhất là trong công tác đảm bảo ANTT tại địa bàn cơ sở.

Đời sống mới của cư dân được nhập tịch

Chính thức trở thành công dân Việt Nam, sinh sống ở A Lưới, những người Lào nhập cư được chính quyền địa phương hỗ trợ sinh kế, đời sống dần ổn định và mở ra những trang mới trong cuộc đời.

Chuyện của chị Mười

Xã Quảng Nhâm (A Lưới) hầu như ai cũng biết đến cái tên Nguyễn Thị Mười, một phụ nữ năng động, tận tâm với phong trào. Chị còn triển khai nhiều mô hình kinh tế, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ con giống cho hộ khó khăn.

Diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế khởi sắc

Trong 2 năm 2022 - 2023, tỉnh Thừa Thiên Huế được phân bổ hơn 370 tỷ đồng thực hiện Chương trình phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Sau gần 2 năm thực hiện, diện mạo vùng núi của tỉnh đã có nhiều khởi sắc.

Để công dân Lào nhập quốc tịch Việt Nam 'an cư'

Thực hiện 'Thỏa thuận giải quyết vấn đề di cư tự do và kết hôn không giá thú trong vùng biên giới' giữa Chính phủ hai nước Việt Nam và Lào, thời gian qua, các cấp chính quyền tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã nỗ lực tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ để nhiều công dân Lào được nhập quốc tịch Việt Nam. Từ đó giúp họ 'an cư lạc nghiệp', ổn định cuộc sống tại vùng đất mới.

Phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với địa bàn vùng núi

Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển vùng trồng dược liệu quý góp phần hình thành hệ thống chuỗi giá trị phát triển dược liệu quý bền vững, bảo tồn nguồn gen dược liệu và nâng cao thu nhập cho người dân.

Trao tặng hàng trăm suất quà đến người dân có hoàn cảnh khó khăn

Ngày 31/10, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện, Ban Từ thiện xã hội hệ phái Phật giáo khất sĩ Việt Nam đã đến thăm và trao tặng hàng trăm suất quà đến nhiều hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.

Đậm nghĩa tình gắn bó Việt Nam - Lào

Việc thực hiện Đề án 'Thỏa thuận giải quyết vấn đề di cư tự do (DCTD) và kết hôn không giá thú (KHKGT) trong vùng biên giới' giữa Chính phủ hai nước Việt Nam - Lào, giúp người dân an cư lạc nghiệp, góp phần duy trì, bảo vệ an ninh trật tự trên tuyến biên giới, là dấu mốc quan trọng trong tình hữu nghị Việt Nam – Lào