Những ngôi nhà Đại đoàn kết dành cho người nghèo, hộ gia đình khó khăn về nhà ở không chỉ là niềm vui, mà đó là động lực để họ tiếp tục vươn lên trong cuộc sống. 13 ngôi nhà đã được khởi công xây dựng và bắt đầu hoàn thiện từ đầu năm đến nay là sự nỗ lực vận động, kết nối của đội ngũ cán bộ Mặt trận các cấp dành cho các hộ gia đình khó khăn tại huyện A Lưới.
Dự án (DA) nâng cao năng lực của phụ nữ trong xây dựng mô hình sinh kế bền vững dựa vào quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước ở thượng nguồn sông A Sáp, thuộc huyện A Lưới với 10 mô hình kế cho 100 hộ dân đã thực sự mang lại hiệu quả bước đầu, khi bà con thu được nguồn lợi từ các mô hình nuôi trồng thủy sản (NTTS).
Đại lễ Phật đản không chỉ mang màu sắc văn hóa tâm linh từ bao đời nay, mà đó còn là ngày kỷ niệm mang ý nghĩa thiêng liêng trọng đại đối với toàn thể tín đồ Phật giáo. Và ý nghĩa đó còn được nhân lên khi Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh, Ban Tổ chức Đại lễ tổ chức nhiều hoạt động thiện nguyện hướng về người nghèo, gia đình có công trên toàn tỉnh... trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568 - DL.2024.
Chính sách tín dụng ưu đãi do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện là một cấu phần quan trọng trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên, để nguồn vốn này phát huy được hiệu quả và bền vững là một bài toán không mấy dễ dàng.
Đó là mục tiêu đặt ra tại hội nghị sơ kết 3 năm triển khai đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTSVMN), giai đoạn I (2021-2025). Hội nghị do Bộ Y tế tổ chức trong hai ngày 14 và 15/5 tại Huế, được kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh, thành.
Ngày 12/5, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Đồn Biên phòng Nhâm (BĐBP tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức tặng quà cho người dân bản Sê Sáp, huyện kà Lừm, tỉnh Sê Kông, Lào.
Ngày 12/5, Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam (UBMTTQVN) huyện A Lưới phối hợp với Đồn Biên phòng Nhâm tổ chức tặng quà cho Nhân dân bản Sê Sáp, huyện Kà Lừm, tỉnh Sê Kông (Lào).
Đại diện Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, nhiều hoạt động nhân ái sẽ được Giáo hội thực hiện trong dịp Đại lễ Phật đản 2024.
Để thực hiện thành công mục tiêu đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị, một trong các chỉ tiêu cần đạt được đến năm 2025 là tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều toàn tỉnh giảm còn 1,84%. Để đạt tỷ lệ này, tỉnh ưu tiên tập trung nguồn lực giảm nghèo cho huyện nghèo A Lưới và 7 xã đặc biệt khó khăn.
Những người Lào sau nhập quốc tịch đã yên tâm 'an cư lạc nghiệp' ở vùng cao A Lưới. Họ được quan tâm, chăm lo đời sống và hưởng các chính sách bình đẳng như người dân bản địa.
Xác định công tác giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Thừa Thiên - Huế tập trung thực hiện nhiều giải pháp, huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, tranh thủ tối đa các nguồn lực của Trung ương, địa phương, cộng đồng và người dân, các nguồn xã hội hóa... Nhờ vậy, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh giảm liên tục từ 4,93% năm 2021 xuống còn 2,27% năm 2023.
Lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) cùng chính quyền địa phương các cấp, các cơ quan, tổ chức trong tỉnh, các mạnh thường quân trên các mọi miền đất nước xây dựng vững chắc yêu thương trong lòng người dân biên giới.
Ngày 22/4, Đoàn giám sát của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) do Thứ trưởng Lê Văn Thanh làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững và thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia. Về phía tỉnh có ông Nguyễn Thanh Bình, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng chủ trì.
A Lưới tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kết nối vùng phục vụ dân sinh, sản xuất. Ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống của người dân.
Ngày 31/3, Đồn Biên phòng Hương Nguyên, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động lực lượng phối hợp chính quyền địa phương và nhân dân khắc phục hậu quả do giông lốc gây ra tại xã Hương Nguyên, huyện A Lưới.
Trong 2 ngày 30, 31/3, Đồn Biên phòng Môn Sơn (BĐBP Nghệ An) và Đồn Biên phòng Hương Nguyên (BĐBP Thừa Thiên Huế) đã huy động lực lượng phối hợp với chính quyền địa phương và nhân dân khắc phục hậu quả do giông lốc gây ra trên địa bàn đơn vị quản lý.
Giông lốc liên tiếp xảy ra tại nhiều địa phương ở TT-Huế gây thiệt hại nặng về nhà cửa và sản xuất nông nghiệp của người dân.
Ngày 31-3, Đồn Biên phòng Hương Nguyên (Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế) đã huy động lực lượng phối hợp với chính quyền địa phương và nhân dân khắc phục hậu quả do giông lốc gây ra tại xã Hương Nguyên, huyện A Lưới.
Sáng 31/3, chính quyền địa phương các huyện A Lưới, Phong Điền đã huy động lực lượng dân quân địa phương, các ban ngành hỗ trợ người dân khắc phục nhà bị tốc mái.
Ngày 12-3, đoàn công tác Bộ tư lệnh Quân khu 4 do Thiếu tướng Lê Hồng Nhân, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng dẫn đầu đã đến kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng tại các đơn vị trên tuyến biên giới huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Những ngày đầu tháng 3/2024, hàng chục cán bộ, chiến sĩ là đoàn viên thanh niên (ĐVTN) thuộc Ban Thanh niên Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cùng các đơn vị đã vượt quãng đường xa để đến với xã biên giới Phú Vinh, huyện miền núi A Lưới.
A Lưới tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp, có hiệu quả các nguồn vốn từ 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG). Huy động các nguồn lực để đẩy mạnh tiến độ xóa nhà tạm, phấn đấu đến cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm xuống dưới 12,01%.
Từ khi biết làm nông nghiệp, chuyện nuôi lợn, bò, trồng lúa nước… không còn là chuyện lạ đối với nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở A Lưới. Nhưng làm nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn là một tầm cao mới mà người đồng bào thiểu số nơi đây đã làm được là 'chuyện lạ có thật'.
Trên cơ sở kinh tế nông nghiệp tuần hoàn (NNTH), nhiều nông dân các địa phương đã xây dựng mô hình, tổ hợp trang trại chăn nuôi khép kín an toàn sinh học (ATSH), mang lại thu nhập cao và góp phần bảo vệ môi trường.
Với những người lính Biên phòng nơi biên cương tỉnh Thừa Thiên Huế, xa gia đình, người thân để thực hiện nhiệm vụ giữ bình yên cho nhân dân vui Xuân, đón Tết đã trở thành chuyện bình thường. Nhưng những người lính trẻ lần đầu được đón Tết trong quân ngũ thì lại có những cảm xúc đặc biệt, khó quên.
Cùng với thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, bảo đảm an ninh trật tự cho người dân vui xuân, đón Tết, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức nhiều hoạt động chăm lo Tết cho người dân khu vực biên giới.
Trước thềm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các đơn vị BĐBP trên khắp nẻo biên cương của Tổ quốc đang tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, cùng các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể đồng loạt tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực hướng về đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới. Đây là sự tri ân đặc biệt của những người lính quân hàm xanh đối với nhân dân ở khu vực biên giới đã thương yêu, đùm bọc, kề vai, sát cánh cùng với BĐBP trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, biển đảo của Tổ quốc.
A Lưới đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. Đồng thời, tập trung nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh loại hình du lịch văn hóa truyền thống dân tộc gắn chính sách phát triển du lịch vùng biên giới.
Yêu thương được tiếp nối để mùa xuân biên giới, mùa xuân trong lòng người mãi xanh tươi.
Tết Nguyên đán đang cận kề, các ban, ngành, MTTQ và các tổ chức đoàn thể tại huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã và đang huy động nhiều nguồn lực chăm lo Tết cho người nghèo ở vùng cao, giúp người dân đón một mùa Xuân mới đầm ấm, vui tươi và hạnh phúc.
Ngày 29/1, tại địa bàn biên giới huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng Sản phối hợp với Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức Chương trình Tết ấm yêu thương, mừng Xuân ơn Đảng. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Minh Tuấn, Phó Tổng biên tập phụ trách Tạp chí Cộng Sản và Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP tham dự chương trình. Chương trình có sự đồng hành của Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Ngân hàng Vietcombank và Viettinbank.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hôm 28/1, Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế trao quà Tết cho các hộ nghèo là người đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Ngày 22/1, Đoàn công tác Bộ Tư lệnh Quân khu 4 do Đại tá Ngô Nam Cường, Phó Tư lệnh Quân khu làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sáng 22/1, Đoàn Công tác Quân khu 4 do Đại tá Ngô Nam Cường, Phó Tư lệnh Quân khu 4 làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh.
Những ngày này, các cơ quan, đơn vị BĐBP trên khắp cả nước đang tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương cùng các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể đồng loạt tổ chức Chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' Tết Giáp Thìn 2024. Có thể khẳng định, đây là ngày hội lớn với nhiều hoạt động đón Xuân đầy ý nghĩa thiết thực, mang lại niềm vui cho hàng ngàn trái tim của đồng bào biên giới, từ đó giúp gắn kết tình cảm quân dân nơi biên giới, hải đảo ngày càng bền chặt.
Ngày 20/1, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết vừa phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Xuân Biên phòng, ấm lòng dân bản' cho hàng ngàn người dân khu vực biên giới tại xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế).
Đó là anh Đoàn Văn Rinh (SN 1990, người đồng bào Tà Ôi), Công an viên bán chuyên trách thôn Âr Bả Nhâm, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế).
Những bữa cơm, áo quần, thuốc men, thẻ bảo hiểm… miễn phí là hoạt động xã hội được triển khai ở nhiều trung tâm y tế. Sự quan tâm về vật chất lẫn tinh thần giúp bệnh nhân nghèo vơi bớt nỗi lo, yên tâm điều trị.
Nhờ nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình, dự án (DA), chính sách dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) ở các huyện vùng cao như Nam Đông, A Lưới đã mạnh dạn phát triển kinh tế, từ đó từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Không chỉ đa dạng hóa các nguồn lực giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vươn lên, các cấp, ngành địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn định hướng giúp người dân nơi đây không tái nghèo và vươn lên làm giàu.
Thông qua việc thực hiện các dự án (DA) với nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), bộ mặt nông thôn vùng miền núi đã có nhiều khởi sắc. Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi 'giảm sâu', nhiều mô hình kinh tế mở ra hướng đến sản xuất bền vững.
Những năm gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Trong đó chú trọng tập trung xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào DTTS tại huyện miền núi A Lưới, tiến tới đưa A Lưới ra khỏi 74 huyện nghèo của cả nước.
Từng là huyện miền núi có tỷ lệ hộ nghèo cao, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chưa phát triển..., A Lưới - vùng đất phía tây Thừa Thiên đã thực sự 'khoác lên mình chiếc áo mới'.
Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được triển khai quyết liệt tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần giúp cho miền núi tỉnh này ngày càng thay da đổi thịt
Thực hiện các dự án của Chương trình MTQG 1719, tỉnh Thừa Thiên Huế đã giải quyết cho 1.169 hộ gia đình nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi chưa có nhà ở hoặc nhà ở dột nát, hư hỏng.
Núi A Bia (A Biêyh) của huyện miền núi A Lưới không còn xa lạ từ ngày được phim ảnh và báo chí Mỹ đặt cho cái tên 'Đồi Thịt Băm' (Hamburger Hill) ám ảnh sau trận chiến tàn khốc chín ngày đêm tháng 5 năm 1969, giữa quân đội Mỹ và quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp là Trung đoàn 3, Sư đoàn 324 và dân quân A Lưới. A Bia là một dãy núi gồ ghề gồm 3 mỏm nằm cạnh nhau như thế kiềng ba chân, mỏm cao nhất là cao điểm 937 (937 mét so với mực nước biển). Tôi có hai lần lên đỉnh núi A Bia, một từ ngả xã Nhâm (nay là Quảng Nhâm) và một từ Hồng Bắc.
A Lưới sẽ ứng dụng CNTT xây dựng hệ thống kết nối chuỗi giá trị dược liệu và sản phẩm từ dược liệu được quản lý truy xuất nguồn gốc dược liệu, xuất xứ chất lượng và xúc tiến thương mại điện tử để phát triển kinh tế xã hội.
Là những người đứng đầu trong phong trào phụ nữ địa phương ở các xã vùng núi, nơi mà điều kiện kinh tế còn khó khăn, đời sống hội viên còn nhiều thiếu thốn, khi gắn bó với công tác Hội, họ luôn trăn trở là phải làm sao cho đời sống của chị em phụ nữ dân tộc vùng cao ngày càng được nâng cao hơn cả về vật chất và tinh thần. Bằng cách xây dựng nhiều phong trào hữu ích để các Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) đã thu hút, gắn kết hội viên (HV) cùng tham gia sinh hoạt Hội.
Theo Kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế quy hoạch 360ha vùng trồng dược liệu, tập trung ở các xã Quảng Nhâm, A Roàng, Hồng Bắc. Mô hình gắn liền với phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững (dự án 3) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030
Trong thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH), các sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh đã nghiêm túc triển khai các chủ trương của Trung ương, của tỉnh về công tác dân vận và phong trào thi đua 'Dân vận khéo' (DVK). Nhiều địa phương, cơ quan, đơn vị đã triển khai các mô hình 'Dân vận khéo' phù hợp, lồng ghép có hiệu quả việc thực hiện phong trào thi đua 'DVK'...