Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, huyện A Lưới đã chính thức thoát nghèo trước thời hạn 1 năm. Giờ đây, huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên - Huế đã 'thay da đổi thịt', bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống của người dân ngày một nâng cao.
Mỗi ngôi nhà kiên cố, khang trang được hoàn thành và trao tặng cho hộ nghèo, cận nghèo là thêm một gia đình vơi bớt khó khăn trong cuộc sống.
Ngày 10/10, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh phối hợp với Ngân hàng Quân đội chi nhánh Huế, chính quyền địa phương tổ chức lễ khánh thành nhà 'Đại đoàn kết' cho 2 hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở tại A Lưới.
Các già làng, người có uy tín sinh sống ở 2 huyện miền núi Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã kịp thời nắm bắt tình hình, cung cấp thông tin cho cơ quan Công an và tham gia cùng với chính quyền địa phương trong công tác hòa giải cơ sở, giải quyết có hiệu quả các mâu thuẫn, tranh chấp trong cộng đồng.
Phát huy vai trò của mình, chung tay thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam huyện A Lưới đã có nhiều cách làm hay, thiết thực.
Các huyện miền núi với đặc điểm địa hình phức tạp, độ dốc lớn nên vào mùa mưa, dòng chảy các sông suối rất dữ dội, tiềm ẩn nguy cơ trượt lở đất ảnh hưởng đến khu dân cư. Do vậy, trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương này, công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai luôn được coi trọng nhằm phát triển bền vững.
Ngày 4/10, tại thôn Kleeng – A Bung, xã Quảng Nhâm (A Lưới), Ban Thường trực Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) huyện A Lưới phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức bàn giao nhà Đại đoàn kết cho hộ gia đình ông Hồ Văn Tân.
Trong phong trào thi đua 'Cựu chiến binh gương mẫu' giai đoạn 2019 – 2024, Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện A Lưới là điểm sáng trong phát triển kinh tế địa phương và hoạt động đối ngoại với nước bạn Lào.
Tại một số địa phương thuộc các huyện miền núi như A Lưới, Nam Đông đã tiến hành di dời dân đề phòng ngập lụt, sạt lở đất. Trong khi đó, ở vùng ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế đã xuất hiện xói lở, xâm thực biển.
Từ 13 giờ đến 15 giờ chiều 19-9, tâm bão số 4 vào Quảng Bình - Quảng Trị, chuyên gia khí tượng thông tin.
Trước ảnh hưởng của mưa bão, một số địa phương tại các huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế đã tiến hành di dời dân cư nhằm đề phòng ngập lụt, trượt lở đất.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia (Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Bộ TN&MT), từ sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành bão - cơn bão số 4 năm 2024. Dù gió bão yếu song các tỉnh miền Trung không chủ quan nhất là khi hoàn lưu bão bao trùm khu vực rất rộng. Các địa phương đang khẩn trương triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân…
Bão số 4 gây mưa lớn cho nhiều tỉnh, thành miền Trung, một số địa phương bị ngập lụt, lực lượng chức năng đã khẩn trương di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn...
Đến 10 giờ ngày 19-9, nhiều khu vực tại tỉnh Quảng Trị có mưa to đến rất to. Tại Đảo Cồn Cỏ sóng biển cao hơn 2 m, gió mạnh. Riêng tại Quảng Bình đường bị ngập, cây cối cũng bị đánh bật gốc. Thừa Thiên - Huế đã di dời hàng trăm người dân vì sợ núi lở.
Sáng 19/9, một số địa phương miền núi A Lưới, Nam Đông đã tiến hành di dời dân phòng ngập lụt, trượt lở đất. Trong khi đó, ở vùng ven biển đã xuất hiện xói lở, xâm thực biển.
Với phương châm 'trao cần câu hơn trao con cá', thời gian qua Ban Thường trực Ủy ban MTTQ huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã tập trung tuyên truyền, vận động nhằm làm thay đổi nhận thức, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường của người dân trên địa bàn vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng trên chính mảnh đất quê hương.
Hai giống lúa mới chất lượng cao HG244 và HN6 được Trung tâm Khuyến nông (TTKN) tỉnh đưa vào gieo cấy trong vụ hè thu 2024, phù hợp với chân ruộng tại miền núi A Lưới, đạt năng suất trên 60 - 70 tạ/ha.
Chiều 6/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện biên bản ghi nhớ giữa Ủy ban MTTQVN tỉnh Thừa Thiên Huế và Ủy ban Mặt trận Lào xây dựng đất nước tỉnh Salavan nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Bà Nguyễn Thị Ái Vân, TUV, Chủ tịch Ủy ban MTTQVN tỉnh chủ trì hội nghị. Về phía Ủy ban Mặt trận Lào xây dựng đất nước tỉnh Salavan, có ông Khamta Hosongluong, UVTV Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Lào xây dựng đất nước tỉnh Salavan làm Trưởng đoàn.
Trồng trọt, chăn nuôi hàng hóa tập trung, theo hướng an toàn, hữu cơ là hướng đi mới của ngành nông nghiệp trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, góp phần đưa Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Nắm bắt được nhu cầu tiêu thụ thực phẩm sạch, đặc biệt là các loại nấm ăn, chị Đặng Thị Hồng, trú thôn Pi ây 1, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới đã khởi nghiệp thành công với mô hình trồng nấm hữu cơ trong nhà màng kép kín.
Thực hiện nhiệm vụ 'Hỗ trợ nâng cao năng lực của địa phương trong xây dựng Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo' (thuộc Đề án 844), tỉnh và ngành khoa học công nghệ (KHCN) đã tập trung thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp vào các lĩnh vực chủ lực, trọng điểm của địa phương. Trong đó, khởi nghiệp trong ngành dược liệu đang được thúc đẩy theo hướng đổi mới sáng tạo 'mở' để hình thành chuỗi giá trị bền vững.
Ngày 8/8, Chi đoàn Đồn Biên phòng Nhâm (đóng quân trên địa bàn A Lưới) tổ chức đại hội điểm của cụm biên phòng tuyến biên giới đất liền.
Được chính quyền, hội đoàn thể hỗ trợ tư vấn một số mô hình kinh tế phù hợp, thông qua nguồn vốn chính sách, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện A Lưới đã phát triển sản xuất nông nghiệp, từng bước thoát nghèo bền vững.
Nhiều loại cây dược liệu đã được nghiên cứu, phát triển sản xuất, trở thành nguyên liệu đầu vào của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Một số loại dược liệu có thể xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao. Trong đó, có một số cây dược liệu quý phân bố tự nhiên trên địa bàn huyện A Lưới, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Đàn gà giống, những con dê, lợn, bò sinh sản... là những nguồn sinh kế mà ủy ban mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam các cấp đã trao tận tay cho bà con nghèo, hỗ trợ bà con phát triển kinh tế gia đình, vươn lên trong cuộc sống.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, UVTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phan Xuân Toàn đã đến thăm, tặng quà Anh hùng LLVT, gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng trên địa bàn huyện A Lưới.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định công nhận huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thoát nghèo năm 2024 và đưa ra khỏi Danh sách huyện nghèo giai đoạn 2021 - 2025.
Theo quy hoạch tỉnh, phía tây là các huyện miền núi phát triển kinh tế nông lâm, du lịch bản địa, sinh thái rừng và khai khoáng, thủy điện… Hướng đi này sẽ tạo những bứt phá mới từ những trục giao thông kết nối.
A Lưới tập trung huy động các nguồn lực và thực hiện lồng ghép 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) nhằm thúc đẩy kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đến nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào DTTS được cải thiện, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư xây dựng khang trang, thu nhập bình quân đầu người đạt 35,22 triệu đồng/người/năm.
Lê Thị Thanh Nga (SN 2005) người dân tộc Pa Cô, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới đã vượt lên chính mình, nỗ lực bước vào cánh cổng Trường đại học Sư phạm Huế. Hiện là sinh viên năm thứ nhất, ngành Giáo dục Mầm non, không những học giỏi, em còn là một cô bé 'đa năng' khi tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, biểu diễn văn nghệ ở các chương trình lớn.
Những năm qua, thông qua các nguồn vận động, Ủy ban MTTQ huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã hỗ trợ sinh kế cho các hộ nghèo để phát triển kinh tế hộ gia đình.
Năm 2023, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi (SDDTC) vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi chiếm tỷ lệ 18% so với toàn tỉnh 8,1%, đặt ra nhiều thách thức trong việc nâng cao chất lượng dân số. Các ban, ngành đang nỗ lực tổ chức nhiều kế hoạch, chương trình nhằm cải thiện thể trạng cho nhóm trẻ này.
Ngày 14/6, UBND huyện A Lưới tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện lần thứ IV, năm 2024 với chủ đề 'Các dân tộc đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, phát huy tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững'.
Các chính sách thoát nghèo của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thừa Thiên Huế đã mang lại hiệu quả tích cực, giúp phụ nữ vươn lên thoát nghèo bền vững.
'Làm một cán bộ mặt trận ở vùng cao, nơi bà con còn nhiều khó khăn thì đội ngũ mặt trận chúng tôi phải cố gắng gấp đôi, gấp ba', đó là quyết tâm cũng như mong muốn của chị Lê Thị Mai Loan (sinh năm 1978), Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTTQ) Việt Nam huyện A Lưới khi 'lỡ' bén duyên với công tác mặt trận gần chục năm nay.
Những ngôi nhà Đại đoàn kết dành cho người nghèo, hộ gia đình khó khăn về nhà ở không chỉ là niềm vui, mà đó là động lực để họ tiếp tục vươn lên trong cuộc sống. 13 ngôi nhà đã được khởi công xây dựng và bắt đầu hoàn thiện từ đầu năm đến nay là sự nỗ lực vận động, kết nối của đội ngũ cán bộ Mặt trận các cấp dành cho các hộ gia đình khó khăn tại huyện A Lưới.
Dự án (DA) nâng cao năng lực của phụ nữ trong xây dựng mô hình sinh kế bền vững dựa vào quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước ở thượng nguồn sông A Sáp, thuộc huyện A Lưới với 10 mô hình kế cho 100 hộ dân đã thực sự mang lại hiệu quả bước đầu, khi bà con thu được nguồn lợi từ các mô hình nuôi trồng thủy sản (NTTS).
Đại lễ Phật đản không chỉ mang màu sắc văn hóa tâm linh từ bao đời nay, mà đó còn là ngày kỷ niệm mang ý nghĩa thiêng liêng trọng đại đối với toàn thể tín đồ Phật giáo. Và ý nghĩa đó còn được nhân lên khi Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh, Ban Tổ chức Đại lễ tổ chức nhiều hoạt động thiện nguyện hướng về người nghèo, gia đình có công trên toàn tỉnh... trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568 - DL.2024.
Chính sách tín dụng ưu đãi do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện là một cấu phần quan trọng trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên, để nguồn vốn này phát huy được hiệu quả và bền vững là một bài toán không mấy dễ dàng.
Đó là mục tiêu đặt ra tại hội nghị sơ kết 3 năm triển khai đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTSVMN), giai đoạn I (2021-2025). Hội nghị do Bộ Y tế tổ chức trong hai ngày 14 và 15/5 tại Huế, được kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh, thành.
Ngày 12/5, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Đồn Biên phòng Nhâm (BĐBP tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức tặng quà cho người dân bản Sê Sáp, huyện kà Lừm, tỉnh Sê Kông, Lào.
Ngày 12/5, Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam (UBMTTQVN) huyện A Lưới phối hợp với Đồn Biên phòng Nhâm tổ chức tặng quà cho Nhân dân bản Sê Sáp, huyện Kà Lừm, tỉnh Sê Kông (Lào).
Đại diện Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, nhiều hoạt động nhân ái sẽ được Giáo hội thực hiện trong dịp Đại lễ Phật đản 2024.
Để thực hiện thành công mục tiêu đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị, một trong các chỉ tiêu cần đạt được đến năm 2025 là tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều toàn tỉnh giảm còn 1,84%. Để đạt tỷ lệ này, tỉnh ưu tiên tập trung nguồn lực giảm nghèo cho huyện nghèo A Lưới và 7 xã đặc biệt khó khăn.
Những người Lào sau nhập quốc tịch đã yên tâm 'an cư lạc nghiệp' ở vùng cao A Lưới. Họ được quan tâm, chăm lo đời sống và hưởng các chính sách bình đẳng như người dân bản địa.
Xác định công tác giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Thừa Thiên - Huế tập trung thực hiện nhiều giải pháp, huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, tranh thủ tối đa các nguồn lực của Trung ương, địa phương, cộng đồng và người dân, các nguồn xã hội hóa... Nhờ vậy, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh giảm liên tục từ 4,93% năm 2021 xuống còn 2,27% năm 2023.
Lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) cùng chính quyền địa phương các cấp, các cơ quan, tổ chức trong tỉnh, các mạnh thường quân trên các mọi miền đất nước xây dựng vững chắc yêu thương trong lòng người dân biên giới.
Ngày 22/4, Đoàn giám sát của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) do Thứ trưởng Lê Văn Thanh làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững và thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia. Về phía tỉnh có ông Nguyễn Thanh Bình, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng chủ trì.
A Lưới tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kết nối vùng phục vụ dân sinh, sản xuất. Ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống của người dân.
Ngày 31/3, Đồn Biên phòng Hương Nguyên, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động lực lượng phối hợp chính quyền địa phương và nhân dân khắc phục hậu quả do giông lốc gây ra tại xã Hương Nguyên, huyện A Lưới.
Trong 2 ngày 30, 31/3, Đồn Biên phòng Môn Sơn (BĐBP Nghệ An) và Đồn Biên phòng Hương Nguyên (BĐBP Thừa Thiên Huế) đã huy động lực lượng phối hợp với chính quyền địa phương và nhân dân khắc phục hậu quả do giông lốc gây ra trên địa bàn đơn vị quản lý.
Giông lốc liên tiếp xảy ra tại nhiều địa phương ở TT-Huế gây thiệt hại nặng về nhà cửa và sản xuất nông nghiệp của người dân.