Startup được đầu tư 100 triệu đô la để phục hồi rừng Amazon và bán tín chỉ carbon

Mombak, có trụ sở tại São Paulo (Brazil), là một trong những công ty khởi nghiệp (startup) đang tìm cách mua hoặc thuê đất ở Amazon, khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới để trồng cây. Mục đích của công ty là kiếm thu nhập bằng cách bán tín chỉ carbon cho những doanh nghiệp phát thải nhiều khí nhà kính, qua đó, góp phần khôi phục rừng Amazon và bảo vệ khí hậu. Năm ngoái, Mombak đã thu hút 100 triệu đô la từ Công ty đầu tư vốn cổ phần vốn tư vấn Bain Capital (Mỹ) để mở rộng quy mô hoạt động.

Top 10 cuốn sách về tầm nhìn của giới khoa học

Theo trang The Guardian, nhiều tác giả đã bị cuốn hút vào việc khắc họa hành trình tìm kiếm tri thức đầy ám ảnh của các nhà khoa học.

Hoa Kỳ tăng cường bảo hộ và hỗ trợ phát triển bền vững đa dạng sinh học Việt Nam

Một trong những nỗ lực mà Đại sứ quán Hoa Kỳ đang thực hiện là giúp Việt Nam tăng cường thúc đẩy công tác bảo hộ và phát triển bền vững, hợp tác với các cộng đồng địa phương để bảo vệ đa dạng sinh học của Việt Nam.

Thả gần 2 vạn cá giống, tái tạo nguồn lợi thủy sản

Sáng 16/2, tại UBND xã Gia Thịnh (Gia Viễn), Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND huyện Gia Viễn tổ chức lễ phát động thả cá vào vùng nước ngọt tự nhiên và tuyên truyền toàn dân tham gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

James Cameron sẵn sàng để thực hiện 'Avatar 3'

Avatar 'The Way of Water' đã vượt qua Top Gun: Maverick để trở thành bộ phim có doanh thu cao nhất được phát hành vào năm 2022. Chính điều này đã khiến đạo diễn James Cameron tự tin khi sản xuất những phần tiếp theo.

Những sự thật gây bất ngờ về cây Giáng sinh

Hàng triệu người trên Trái Đất đang bận rộn tô điểm cho ngôi nhà của mình bằng những cây Noel đáng yêu, bắt mắt nhưng chúng ta có thực sự biết về chúng?

Phát hiện 'bữa ăn lâu đời nhất' thế giới trong hóa thạch 550 triệu năm tuổi

Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu vết của thứ mà họ mô tả là 'bữa ăn lâu đời nhất thế giới' được tìm thấy trong một hóa thạch 550 triệu năm tuổi.

Hậu quả khi lốc xoáy và hỏa hoạn xảy ra cùng thời điểm

Nghiên cứu mới cho biết, khi gió mạnh và mưa xối xả tràn vào bờ biển phía Đông Nam Australia, các đám cháy rừng cường độ cao có thể xuất hiện.

Tìm thấy bữa ăn lâu đời nhất thế giới

Các nhà nghiên cứu đã phân tích Kimberella, một sinh vật giống sên, có chứa các hợp chất cho thấy chúng ăn vi khuẩn, tảo dưới đại dương và có bộ ruột phát triển.

Những tín hiệu tích cực từ COP 27

Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại Sharm El-Sheikh, Ai Cập hiện đang dần đi đến hồi kết. Với mục tiêu quan trọng là thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu nhằm thực hiện các cam kết ứng phó với khủng hoảng khí hậu, cho đến nay hội nghị đã ghi nhận một số tín hiệu tích cực.

Loài chim mới phát hiện ở Nam Mỹ có gì khiến chuyên gia 'phát sốt'?

Các nhà sinh vật học đã mô tả một loài mới thuộc giống chim Aphrastura từ Quần đảo Diego Ramírez, điểm cực nam của lục địa Nam Mỹ.

Khối lượng gỗ của cây tăng nhờ carbon dioxide

Từ lâu, cây cối được biết đến với vai trò hỗ trợ con người khỏi những tác động của biến đổi khí hậu, bằng cách hút khí carbonic từ khí quyển.

Giải pháp phục hồi, bảo vệ rạn san hô vịnh biển Nha Trang

Ban quản lý vịnh Nha Trang kêu gọi các tổ chức, cá nhân trên địa bàn thường xuyên thả tái tạo nguồn lợi thủy sản vào khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Hòn Mun với số lượng lớn, giá trị cao, phong phú.

BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG: S.O.S!: Gian nan phục hồi hệ sinh thái

Việc phục hồi hệ sinh thái, rạn san hô tại Khu Bảo tồn biển vịnh Nha Trang sẽ rất khó khăn, tốn nhiều công sức nhưng vấn đề quan trọng nhất là sẽ bảo vệ như thế nào

Báo động tình trạng chặt phá Rừng Đại Tây Dương ở Brazil

Tổ chức môi trường SOS Mata Atlantica vừa công bố một báo cáo mới cho thấy diện tích vùng rừng Đại Tây Dương của Brazil bị tàn phá đã tăng 66% trong năm ngoái.

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống tái tạo sao Hỏa trên sa mạc

Thành phố khoa học sao Hỏa chỉ là một phần trong chương trình không gian đầy tham vọng của quốc gia này.

Choáng ngợp trước vẻ đẹp kỳ vĩ của rừng taiga ở nước Nga

Với những cánh rừng taiga rộng hàng triệu km2, Nga là nước có diện tích rừng taiga lớn nhất, và đây chính là cảnh quan thiên nhiên điển hình của quốc gia này.

'Thế giới khác' ở Mông Cổ: quái thú cao 3 mét sống cùng 2 loài người tuyệt chủng

Những bức tranh hàng chục ngàn năm tuổi trên những tảng đá ở sa mạc Gobi (Mông Cổ) đã dẫn đường đến thế giới đầy rẫy những sinh vật giống lạc đà nhưng to lớn quá khổ, tồn tại song song với 2 loài người cổ đại.

Thi tốt nghiệp THPT 2022: Đề tham khảo Khoa học tự nhiên không có câu hỏi phần giảm tải

Theo nhận định của nhiều giáo viên, đề thi tham khảo Khoa học tự nhiên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022 phù hợp với bối cảnh dịch bệnh, không có câu hỏi thuộc nội dung đã được tinh giản trong chương trình lớp 12 của năm học 2021-2022.

ĐBSCL thả cá để tái tạo và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Sáng 1/4 nhiều tỉnh thành trong khu vực ĐBSCL tổ chức lễ phát động thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản.

Giải mã bí mật tiến hóa của sinh vật sống

Hầu hết các sinh vật ngày nay gồm có hàng trăm triệu tế bào, nhưng khi sinh vật sống lần đầu tiên xuất hiện trên Trái Đất, chúng chỉ dài vài micromet, không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Các nhà khoa học đã giải mã bí mật đằng sau bước tiến hóa này trong nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí quốc tế Geology.

Đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT: Cấu trúc quen thuộc, dễ như 2021

Theo nhận định của các giáo viên chuyên luyện thi, đề thi tham khảo Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố có cấu trúc và độ khó tương đương năm 2021.

Giáo viên đánh giá đề minh họa thi tốt nghiệp THPT 2022 thế nào?

Giáo viên đưa ra nhận định về đề thi minh họa thi tốt nghiệp THPT 2022.

Từng tồn tại một 'thế giới khác', nơi 2 loài người sống cùng quái thú

Những bức tranh hàng chục ngàn năm tuổi ở sa mạc Gobi (Mông Cổ) đã tiết lộ một 'thế giới khác' từng tồn tại, nơi 2 loài người sinh sống cùng 'quái thú'.

'Thế giới khác' ở Mông Cổ: quái thú cao 3 mét sống cùng 2 loài người tuyệt chủng

Những bức tranh hàng chục ngàn năm tuổi trên những tảng đá ở sa mạc Gobi (Mông Cổ) đã dẫn đường đến thế giới đầy rẫy những sinh vật giống lạc đà nhưng to lớn quá khổ, tồn tại song song với 2 loài người cổ đại.

Nhện lạc đà, kẻ săn mồi đáng sợ của sa mạc

Còn được gọi là nhện mặt trời hoặc bọ cạp gió, nhện lạc đà là một loài nhện sống trên sa mạc được biết đến với kích thước khổng lồ và vết cắn đau đớn.

Rùng mình 'mùa xuân tử thần' giết chết gần hết sinh vật Trái Đất

Một nghiên cứu được đánh giá là đột phá từ Mỹ và Anh đã mô tả lại chính xác thời điểm và các điều kiện tự nhiên khi 'đại tuyệt chủng khủng long' diễn ra trên Trái Đất.

Chấn động 'mùa xuân tử thần' hủy diệt gần hết sinh vật trên Trái đất

Mới đây, các nhà khoa học đã xác định chính xác thời điểm và các điều kiện tự nhiên trên Trái đất khi xảy ra sự kiện tuyệt chủng cuối kỷ Phấn Trắng.

Rùng mình 'mùa xuân tử thần' giết chết gần hết sinh vật Trái Đất

Một nghiên cứu được đánh giá là đột phá từ Mỹ và Anh đã mô tả lại chính xác thời điểm và các điều kiện tự nhiên khi đại tuyệt chủng khủng long diễn ra trên Trái Đất.

Giải mã bí ẩn loài động vật vỏ sắt, sống trong 'địa ngục' núi lửa nóng nhất thế giới

Loài động vật này phát triển bộ giáp bằng sắt của riêng mình và sống khỏe trong các miệng phun thủy nhiệt nóng như địa ngục ở Ấn Độ Dương.

8 địa điểm du lịch tuyệt đẹp bạn nên đến trước khi chúng biến mất

Biến đổi khí hậu toàn cầu đã dẫn đến các vấn đề trầm trọng về môi trường như nhiệt độ tăng cao, mực nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt cùng các hiện tượng xói mòn, sạt lở. Đồng thời, dưới tác động của con người đã dẫn đến sự 'xóa sổ' của nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng trên thế giới.