Lễ tưởng niệm 40 năm ngày mất Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Văn Thủ

Sáng 22.6, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã tham dự Lễ tưởng niệm 40 năm ngày mất Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Văn Thủ - Chủ nhiệm Ủy ban Y tế và Xã hội của Quốc hội Khóa VI, một nhà trí thức yêu nước, một nhân cách lớn, một nhà khoa học tài năng, tấm gương sáng ngời của ngành y tế Việt Nam.

Ngày 18/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 18/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 18/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

'Tiến quân ca' trường tồn cùng lịch sử oai hùng của dân tộc

Cách đây tròn 78 năm, Cách mạng tháng Tám thắng lợi dẫn tới sự ra đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong thời khắc lịch sử ấy, bài hát 'Tiến quân ca' của nhạc sĩ Văn Cao được vang lên đầy kiêu hãnh giữa Thủ đô cờ hoa rực rỡ.

Ngày này năm xưa 2/7: Thành phố Sài Gòn - Gia Định vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày này năm xưa 2/7/1976, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI đã quyết định đặt tên thành phố Sài Gòn - Gia Ðịnh là Thành phố Hồ Chí Minh.

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát là dịp để toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta cùng nhau ôn lại những công lao, cống hiến to lớn của ông đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Nghị viện Campuchia và pháp quyền trong quy trình lập pháp

Nghị viện Vương quốc Campuchia là một lưỡng viện lập pháp bao gồm 187 thành viên trong Quốc hội (Hạ viện) và Thượng viện.

Nữ đại biểu Quốc hội thể hiện rõ tư duy đổi mới, trách nhiệm trước Quốc hội và nhân dân

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV có 30,26% tổng số đại biểu là nữ, cao nhất kể từ Quốc hội Khóa VI tới nay. Qua 4 kỳ họp của nhiệm kỳ này cho thấy, các đại biểu nữ đã thể hiện rõ tư duy đổi mới, tỏ rõ tinh thần trách nhiệm trước Quốc hội, trước nhân dân, không bằng lòng với những gì đã có, mà qua các kỳ họp, kỳ họp sau có đóng góp nhiều hơn, tốt hơn kỳ họp trước.

Bí quyết đạt điểm cao môn Lịch sử: Dấu mốc quan trọng giai đoạn 1975 - 2000

Môn Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1975 - 2000, học sinh cần nắm được 2 vấn đề cơ bản là quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nước và Đại hội VI của Đảng gắn liền với công cuộc đổi mới.

KỶ NIỆM 75 NĂM NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN BẦU QUỐC HỘI VIỆT NAM: QUỐC HỘI ĐỒNG HÀNH VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

Từng 6 nhiệm kỳ liên tiếp là đại biểu Quốc hội, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề Xã hội Nguyễn Thị Hoài Thu chia sẻ rằng, ngày tổng tuyển cử đầu tiên, 06/01/1946, có ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, đánh dấu sự ra đời của Quốc hội Việt Nam. Và từ dấu mốc này đã mở ra chặng đường đổi mới, phát triển không ngừng của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.

Bài 38. Ngành Kiểm sát tham gia giải quyết các tệ nạn của xã hội cũ, củng cố chính quyền cách mạng

Quốc hội khóa VI đã bầu Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng; Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trường Chinh; Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng; Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Hữu Thọ; Chánh án TAND tối cao Phạm Văn Bạch; Viện trưởng VKSND tối cao Trần Hữu Dực.

Quốc hội Campuchia thông qua kế hoạch cải tổ Nội các

Thủ tướng Hun Sen cho rằng một số bộ trưởng trong Nội các Campuchia cần phải nghỉ vì đã nhiều tuổi rồi, 'không thể ép làm việc mãi được'.

Ðại hội lần thứ IV của Ðảng

Với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã làm nên chiến thắng vĩ đại: giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước độc lập, thống nhất, cùng thực hiện một nhiệm vụ chiến lược là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước.