Thanh niên ngày càng ít, 'thảm họa' nhân khẩu học tại Nhật Bản thêm trầm trọng

Theo số liệu chính thức của Chính phủ Nhật, số lượng người Nhật bước sang tuổi 20 ngày 1/1/2022 đã giảm 40.000 người so với năm trước, xuống còn gần 1,2 triệu người – mức thấp nhất kể từ khi khảo sát về con số này bắt đầu được thực hiện vào năm 1968...

Ngơ ngẩn trước loài hoa biểu tượng của sự tái sinh

Hoa anh đào thường nở rộ vào tháng 4, khi năm học mới ở Nhật Bản bắt đầu. Cứ mỗi độ xuân về, cả Nhật Bản ngập trong sắc hồng và hương thơm dịu nhẹ của loài hoa anh đào.

Các quốc gia trên thế giới đón Halloween như thế nào?

Halloween được tổ chức ở nhiều nơi trên toàn thế giới, mỗi quốc gia lại có những đặc trưng độc đáo riêng về tên gọi và phong tục để kỷ niệm ngày này.MyÃnhĐứcIrelandYÁóTrung QuốcNhật BảnViệt Nam

Những điều độc đáo trong lễ hội Halloween tại các quốc gia

Tùy thuộc vào bản sắc văn hóa của mỗi quốc gia mà lễ hội Halloween lại mang những nét đặc trưng rất riêng biệt nhưng cũng không kém phần thú vị.

Có ai biết: Vì sao Tết Đoan Ngọ còn gọi là 'tết nửa năm' dù mới rơi vào tháng 5?

Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 âm lịch) là một ngày tết truyền thống của Việt Nam và các quốc gia Đông Á như Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc.

Có ai biết: Vì sao Tết Đoan Ngọ còn gọi là 'tết nửa năm' dù mới rơi vào tháng 5?

Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 âm lịch) là một ngày tết truyền thống của Việt Nam và các quốc gia Đông Á như Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc.

Cả nước nghỉ lễ 30/4, 1/5 có giáo viên phản ánh phải đi dạy bình thường

Bộ Giáo dục cần có sự kiểm tra, rà soát buộc các trường học thực hiện đúng quy định luật lao động để đảm bảo quyền lợi cho giáo viên và học sinh.

Sức mạnh nguồn cội

'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba' - câu ca dao cho thấy ý nghĩa thiêng liêng và gần gũi của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương trong tâm thức của mỗi người dân Việt. Cứ vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, hàng chục nghìn người lại nhịp bước tiến về mảnh đất Việt Trì (Phú Thọ) để thành kính tri ân các bậc tổ tiên. Những người con ở phương xa không có điều kiện về với đất Tổ lại đốt nén hương thơm, dâng lên các khu di tích, tượng đài Hùng Vương.

Làm gì ngày Giỗ Tổ?

Có nhiều cách để nhớ ngày Giỗ Tổ nhưng việc làm ý nghĩa và thiết thực nhất vẫn là sống sao cho xứng với truyền thống tốt đẹp của cha ông.

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng: Lắng đọng và lan tỏa

Xuyên suốt hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ mà điểm nhấn quan trọng là Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm là biểu trưng của lòng thành kính, tri ân của con dân đất Việt với công đức Các Vua Hùng - những người có công dựng nước. Trải qua bao dâu bể thời gian, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vẫn được gìn giữ, trao truyền và ngày càng lan tỏa mạnh mẽ khắp các vùng miền trở thành điểm hội tụ văn hóa tâm linh, lũy kế sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tạo nền tảng vững chắc, động lực mạnh mẽ cho nước Việt trường tồn, ngày càng phát triển hùng cường...

'Ngày Quốc tổ Việt Nam toàn cầu' góp phần gắn kết nguồn cội

Với nhiều người con xa quê hương, vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm, họ luôn đau đáu một nỗi nhớ niềm thương 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3'. Nỗi nhớ cội nguồn con Lạc cháu Hồng giờ đây đã nguôi ngoai phần nào nhờ công nghệ thông tin và sự kết nối của Dự án 'Ngày Quốc tổ Việt Nam toàn cầu'.

Lịch sử, ý nghĩa và món ăn nên dâng cúng vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương mà không phải ai cũng biết

Giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của dân tộc ta, là dịp để mỗi người tưởng nhớ đến cội nguồn tổ tiên.

Dấu ấn văn hóa Hùng Vương

LTS - Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba - Câu ca dao ấy đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân đất Việt từ bao đời nay. Ngày Giỗ Tổ trở thành Quốc lễ, góp phần tôn vinh các giá trị văn hóa dân tộc, là dịp để giáo dục truyền thống dựng nước, giữ nước và đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'. Đây cũng là dịp tưởng nhớ và tri ân sâu sắc công lao của các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước, giữ nước. Báo Nhân Dân cuối tuần xin giới thiệu đến độc giả bài viết về không gian văn hóa Hùng Vương để bạn đọc hiểu thêm về những nét đặc sắc của truyền thống văn hóa Việt Nam.

Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 là giỗ vị vua nào?

Người Việt Nam ai cũng biết 10/3 âm lịch hằng năm là ngày giỗ Tổ Hùng Vương, vậy chính xác đây là ngày giỗ vị vua nào?

Lễ hội Đền Hùng trong tâm thức của người Việt Nam

Lễ hội Đền Hùng là dịp giỗ Tổ thiêng liêng - ngày văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam được tổ chức quy mô cấp quốc gia, năm 2005, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chính thức trở thành Quốc lễ. Hằng năm vào dịp cuối mùa xuân, Nhân dân cả nước nô nức hành hương hướng về đất Tổ, tưởng niệm các vua Hùng- Người có công mở nước và dựng nghiệp, lập ra nhà nước Văn Lang cổ đại. Đây là một trong những ngày hội lớn nhất của dân tộc Việt Nam; một hình thức thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của con Lạc, cháu Hồng, phản ánh truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', được khắc sâu trong tâm thức của các thế hệ người Việt Nam qua mấy nghìn năm lịch sử, cũng như ở hiện tại và tương lai.

Giỗ Tổ Hùng Vương: Nhắc nhớ nguồn cội, đắp bồi tinh thần dân tộc

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10 tháng 3 Âm lịch) hàng năm là quốc lễ thiêng liêng của mỗi người dân đất Việt. Không chỉ là dịp tri ân công ơn của các Vua Hùng đối với dân tộc, đây còn là lúc nghĩa đồng bào lan tỏa, khẳng định sự đoàn kết, đồng lòng dù lên non-xuống biển, dù đi ngược-về xuôi. Thế hệ trẻ cũng từ đó nhận thức rõ hơn về nguồn cội, tinh thần dân tộc cũng như vai trò, trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và dựng xây đất nước.

Các hình thức chiêu đãi ngoại giao

Tiệc chiêu đãi là một loại hình hoạt động ngoại giao quan trọng và phổ biến; không những mang tính chất chính trị mà còn thể hiện tính văn hóa.

Quận Đống Đa: Tổng duyệt chương trình Lễ kỷ niệm 232 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa

Chiều 3/2, quận Đống Đa đã tổ chức tổng duyệt, kiểm tra chương trình chào mừng Lễ hội kỷ niệm 232 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.

12 'món' tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, nhiều người biết vẫn 'cố' ăn

Đôi khi bạn không thể nói 'không' với đồ ăn quá ngon. Nhưng bạn có thể giải thích tại sao nhiều người lại thích ăn các loại thức ăn có mùi vị kỳ lạ không? Hay tại sao một số người lại ăn những món nguy hiểm mặc dù biết điều đó? Một số truyền thống ẩm thực khó có thể được giải thích bằng khoa học.

Người hâm mộ muốn in chân dung Maradona lên tiền giấy Argentina

Hàng loạt hoạt động tưởng nhớ huyền thoại Diego Maradona, người qua đời hôm 25/11 ở tuổi 60, vẫn tiếp tục diễn ra trên quê hương vũ điệu Tango.

Đề xuất lấy ngày sinh Maradona làm ngày Quốc lễ ở Argentina

Chính trị gia Jose Luis Gioja xác nhận sẽ trình lên Quốc hội Argentina dự luật lấy ngày sinh của cố huyền thoại Diego Maradona làm Ngày lễ Quốc gia Bóng đá.

Lễ hội Ánh sáng truyền thống của Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh

Tối 15/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng lãnh sự quán Cộng hòa Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh lần đầu tiên tổ chức Lễ hội Diwali (ánh sáng) truyền thống của Ấn Độ, giới thiệu những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân Ấn Độ nhằm vun đắp, củng cố tình đoàn kết, hữu nghị với nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Phát hiện 36 binh sĩ trong một đơn vị lục quân Hàn Quốc mắc COVID-19

Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 5/10 công bố một đơn vị thuộc lực lượng Lục quân ở thành phố Pocheon, tỉnh Gyeonggi, đã phát hiện thêm 35 ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, một ngày sau khi một binh sĩ có kết quả xét nghiệm dương tính, đưa tổng số ca nhiễm liên quan tới đơn vị này lên 36 người.

Sự nghiệp trung hưng đất nước của Ngô Quyền: Công lao sống mãi cùng non sông

Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước' nhằm khẳng định rõ các nguồn tư liệu thư tịch liên quan đến Ngô Quyền nói chung và giai đoạn Ngô Quyền định đô và xưng vương ở Cổ Loa nói riêng.

Hội thảo khoa học nhằm khẳng định nguồn tư liệu, thư tịch liên quan đến đức vua Ngô Quyền

Sáng 1/10, UBND TP Hà Nội phối hợp với Hội khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Hội thảo khoa học ''Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước''

Thiết thực kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, sáng 1-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước'.

Biến đổi của lễ hội Đền Hùng trong diễn trình lịch sử

Giỗ Tổ Hùng Vương - lễ hội Đền Hùng là nơi hội tụ tinh hoa và tỏa sáng tinh hoa văn hóa dân tộc, là biểu tượng cao đẹp về giá trị văn hóa tinh thần, thể hiện đầy đủ trí tuệ, đạo lý, cốt cách, bản lĩnh, tâm hồn cao đẹp của nhân dân, tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết cộng đồng hướng về nguồn cội, tổ tiên. Trong quá trình hình thành và phát triển, lễ hội Đền Hùng đã có những biến đổi sâu sắc phù hợp từng thời điểm lịch sử. Mặc dù có những biến đổi cùng với sự phát triển, trưởng thành của đất nước gắn liền với sự trường tồn của dân tộc qua mọi thời đại, nhưng lễ hội Đền Hùng mãi mãi là một biểu tượng văn hóa có giá trị cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Lãnh đạo Triều Tiên bất ngờ thúc đẩy chính sách tăng cường răn đe hạt nhân

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-Un đã đưa ra các chính sách mới nhằm tăng cường khả năng răn đe hạt nhân của Bình Nhưỡng tại cuộc họp với các nhà lãnh đạo quân sự hàng đầu.