Giới chức lãnh đạo Corleone nói rằng thông điệp của Salvuccio Riina đã làm hoen ố những nỗ lực giải phóng cộng đồng khỏi tai tiếng liên quan đến tội phạm.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 14/7, cả nước Pháp ăn mừng ngày Quốc khánh. Nhưng khác với mọi lần, ngày 14/7 năm nay diễn ra trong bối cảnh người dân Pháp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và bộn bề công việc. Tuy vậy, ngày quốc lễ vẫn diễn ra trong ánh sáng lung linh của ngọn đuốc Olympic và những màn pháo hoa rực rỡ.
Ngày 8/7, Nhà nước Triều Tiên đã tổ chức kỷ niệm 30 năm ngày mất cố lãnh tụ Kim Nhật Thành.
Tấm bia điện Nam Giao ẩn chứa trong mình một ý nghĩa lịch sử sâu sắc. Những điều khắc ghi trên bia phản ánh giá trị thiêng liêng của một quốc lễ truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa Việt...
Rạng sáng nay, ngày 28/6 tức 23-5 âm lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức Lễ tế Âm hồn, tưởng nhớ 139 năm biến cố thất thủ kinh đô Huế. Đây cũng là một trong những quốc lễ của triều Nguyễn và được chính quyền duy trì từ 2018 đến nay.
Sống 105 tuổi đời (1916 - 2021), khi tròn bách niên vẫn khỏe mạnh, anh minh, Giáo sư (GS), Anh hùng Lao động Vũ Khiêu bước vào đội ngũ không nhiều lắm những người xưa nay cực hiếm, với nhiều hy vọng và khát vọng.
Nhạc sĩ Lê Minh Sơn phổ nhạc một số bài kinh quen thuộc, tổ chức đêm nhạc ở 3 miền với mong muốn góp phần lan tỏa tinh thần, tư tưởng Phật giáo.
Mỗi năm, người lao động trên thế giới lại cùng nhau kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5. Năm 2024 đánh dấu 138 năm thế giới kỷ niệm sự kiện này. Đồng thời tiếp tục khẳng định sự đoàn kết của phong trào công nhân và tôn vinh những đóng góp của người lao động.
Không chỉ tái hiện lại nghi thức rước bộ, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) những năm gần đây được đánh giá diễn ra một cách văn minh, không còn tình trạng xả vàng mả ồ ạt xuống sông Hương như trước, các nghi thức phóng đăng, phóng sanh cũng được bãi bỏ.
Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đã được hơn 10 năm (6/12/2012).
Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.,Giỗ tổ Hùng Vương, mùng 10/3, nguồn gốc, ý nghĩa
Có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã lắng đọng trong tâm thức mỗi người dân niềm tự hào về nguồn cội con rồng cháu tiên, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, trở thành bản sắc văn hóa độc đáo của người Việt Nam.
Không chỉ tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ các vị vua Hùng, ý nghĩa của ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vương còn là gắn kết, phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam.
'Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba'Truyền thuyết kể lại rằng: Kinh Dương Vương sinh một con trai, sau nối ngôi vua cha niên hiệu là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng nở ra một trăm người con là tổ tiên của người Bách Việt. Một hôm vua Lạc Long Quân bảo bà Âu Cơ: 'Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó'. Vì vậy, năm mươi người con theo mẹ lên núi, năm mươi người con theo cha về miền biển. Lạc Long Quân phong cho con trưởng Hùng Vương nối ngôi, làm vua. Trải qua 18 đời, Hùng Vương thứ 18 đã nhường ngôi cho Thục Phán - An Dương Vương.
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương còn được gọi là Lễ hội Đền Hùng hoặc Quốc giỗ, là ngày để người dân Việt Nam tưởng nhớ đến công lao dựng nước của các vị Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là loại hình di sản tập quán xã hội, tín ngưỡng và lễ hội được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã lắng đọng trong tâm thức mỗi người dân niềm tự hào về nguồn cội con rồng cháu tiên, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, trở thành bản sắc văn hóa độc đáo của người Việt Nam.
Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn - 2024 diễn ra từ ngày 9-4 đến hết ngày 18-4 (tức từ mùng 1-3 đến hết mùng 10-3 âm lịch) tại TP. Việt Trì, Khu di tích lịch sử Đền Hùng và các huyện, thị, thành trong tỉnh Phú Thọ. Vào những ngày này, cùng với Lễ Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức tại Đền Hùng, hàng triệu người con đất Việt tại các tỉnh, thành trong cả nước cùng thành kính dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng. Tại tỉnh Tiền Giang, từ năm 2011 đến nay, tỉnh đã quyết định chọn địa điểm Bảo tàng tỉnh làm nơi đặt bàn thờ các Vua Hùng, để nhân dân trong tỉnh thuận lợi trong việc dâng hương lên Tổ tiên, hướng về cội nguồn của dân tộc nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng, các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước.HƯỚNG VỀ CỘI NGUỒN DÂN TỘC
Giỗ Tổ Hùng Vương là nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mùng 10/3 âm lịch tại Đền Hùng, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và được người dân Việt Nam trên toàn thế giới kỷ niệm.
Trong chuỗi chương trình hướng đến ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, phần thi đấu cờ người của học sinh Trường Hùng Vương (TPHCM) đã gây ấn tượng với người xem.
Năm 2012, 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ' được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là niềm tự hào vô hạn của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Kết quả kiểm kê bước đầu năm 2005 do Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH,TT&DL) công bố, cả nước có 1.417 địa điểm thờ cúng Vua Hùng và các nhân vật lịch sử thời đại Hùng Vương dựng nước; trong đó tỉnh Phú Thọ có trên 300 di tích.
Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, quần thể đền, chùa thờ các vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh (TP Việt Trì, Phú Thọ) là nơi lưu giữ nhiều 'báu vật' hiếm có.
Tối 13/4, tại tại thủ đô Prague, Cộng hòa (CH) Séc, Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2024 do Hội đồng hương tỉnh Phú Thọ tại Séc tổ chức, dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Việt Nam, Liên hiệp hội người Việt Nam tại châu Âu và Hội người Việt Nam tại CH Séc.
Ngày 13/4, Hội đồng hương Phú Thọ tại CH Czech đã tổ chức lễ Giỗ Tổ, bày tỏ lòng biết đối với các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước.
Đại sứ Dương Hoài Nam nhắc lại ý nghĩa to lớn của ngày Giỗ Tổ mà trong đó tín ngưỡng thờ cúng các Vua Hùng đã trở thành đạo lý truyền thống bền vững, thể hiện lòng thành kính của con cháu với tổ tiên.
Ngày 10/3 âm lịch hàng năm là ngày Quốc lễ, tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là loại hình di sản tập quán xã hội, tín ngưỡng và lễ hội được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã lắng đọng trong tâm thức mỗi người dân niềm tự hào về nguồn cội con rồng cháu tiên, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, trở thành bản sắc văn hóa độc đáo của người Việt Nam.
Vua Hùng là vị Tổ dựng nước của dân tộc Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh, mang giá trị tinh thần sâu đậm về tình cảm, lòng tự tôn và tự hào dân tộc. Trải qua bao biến cố của lịch sử, truyền thống ấy là sức mạnh tinh thần của dân tộc để vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong suốt chiều dài lịch sử.
'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam' - cuốn sách do GS.TS Tạ Ngọc Tấn và PGS.TS Vũ Trọng Lâm đồng chủ biên cung cấp thêm thông tin về giá trị và ý nghĩa của Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam' tập trung làm sáng tỏ lịch sử hình thành và ý nghĩa, đồng thời góp phần truyền bá Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, còn có tên khác là Lễ hội Đền Hùng hay Quốc giỗ, là ngày hội truyền thống của Người Việt tưởng nhớ công lao dựng nước của Hùng Vương.
TP. Hồ Chí Minh luôn quan tâm thúc đẩy quan hệ hợp tác với Kuwait, góp phần đưa quan hệ Việt Nam-Kuwait ngày càng phát triển toàn diện, thực chất, phù hợp với nhu cầu và tiềm năng của cả hai bên.
TP Hồ Chí Minh luôn quan tâm thúc đẩy quan hệ hợp tác với Kuwait nhằm góp phần đưa quan hệ Việt Nam-Kuwait ngày càng phát triển toàn diện, thực chất, phù hợp với nhu cầu và tiềm năng của hai bên.
Sáng 16-2 (tức mồng 7 tháng Giêng), tại thị xã Duy Tiên, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024.
Cứ vào mùng 7 Tết hằng năm, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lại được tổ chức để tái hiện Lễ Tịch điền thời Vua Lê Đại Hành.
Ngày 14-2-2024 (tức ngày mùng 5 Tết Giáp Thìn), tại Công viên văn hóa Đống Đa, đã diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.
Sáng 14/2 (mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi -Đống Đa (1789 - 2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Hiện tại, công tác đảm bảo an ninh trật tự, trật tự đô thị, đặc biệt là vấn đề về vệ sinh môi trường… đã được các đơn vị chức năng gấp rút hoàn thành nhằm phục vụ tốt nhất Lễ hội Gò Đống Đa.
Bước vào năm 2024, Việt Nam đang ở trên một vị thế chiến lược mới, tự tin hơn, khoáng đạt hơn, mạnh mẽ hơn. Thế nước của ta là thế nước của một quốc gia nằm ở điểm hội tụ của những nền văn minh lớn, của những luồng giao lưu quan trọng, những mối quan hệ quốc tế phức tạp, nhạy cảm nhất.
Dù không đội vương miện hay đeo găng tay trong lần xuất hiện đầu tiên, nhưng Hoàng hậu Mary Donaldson của Đan Mạch vẫn toát lên vẻ sang trọng, quyền lực trên ban công Cung điện Christiansborg ở Copenhagen vào ngày 14/1.