Giá xăng dầu trong nước ngày 1/8 được dự báo sẽ giảm nhưng không nhiều do giá dầu thế giới tăng trở lại. Giá xăng có thể giảm 340 đồng/lít, còn giá dầu có khả năng giảm tới 850 đồng/lít.
Ở kỳ điều hành ngày 21/7, liên bộ tiếp tục trích quỹ bình ổn với mặt hàng xăng ở mức 950 đồng/lít. Điều này khiến giá xăng không thể giảm sâu tới hơn 4.500 đồng/lít.
Tại dự thảo Luật Giá sửa đổi đang lấy ý kiến mới đây, Bộ Tài chính đề xuất bỏ Quỹ bình ổn giá (QBOG) xăng, dầu và điều tiết theo giá thị trường.
Từ 0h ngày 11-7, liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh giá các mặt hàng xăng, dầu. Theo đó, xăng E5RON92 giảm 3.103 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 3.088 đồng/lít; dầu diesel 0.05S giảm 3.022 đồng/lít; dầu hỏa giảm 2.008 đồng/lít; dầu mazut 180CST 3.5S giảm 2.010 đồng/kg so với giá bán hiện hành.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong nước tăng cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây vì lý do chính là giá xăng, dầu đang 'phi mã'.
Tại buổi họp báo thường kỳ do Bộ Công Thương tổ chức ngày 16/6, các câu hỏi xung quanh vấn đề về giảm giá xăng, dầu với đề xuất giảm thuế, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, Bộ Tài chính đã có đề xuất và sẽ cố gắng triển khai nhanh nhất. Tuy nhiên, ngoài việc giảm thuế, Bộ Công Thương cho rằng cần thực hiện thêm các biện pháp khác bằng cách hỗ trợ an sinh, người yếu thế, doanh nghiệp chịu tác động...
Trả lời câu hỏi về việc giảm tiếp thuế bảo vệ môi trường để hạ nhiệt giá xăng, dầu, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, vấn đề này đã được họp bàn, đề xuất. Quan điểm của Bộ Công Thương là 'cái gì giảm được thì nên giảm', song cũng cần được tính toán kỹ lưỡng tác động về mọi mặt của nền kinh tế.Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải trả lời về giá xăng, dầu tại họp báo ngày 16/6 – Ảnh: VGP/PTNhiều doanh nghiệp cho rằng nên bỏ Quỹ bình ổn xăng, dầu bởi thực tế vừa qua giá xăng tăng sốc, quỹ không có tác động nhiều. Ảnh minh họa
Từ 15h hôm nay (13/6), Liên Bộ Công Thương - Tài chính đã thực hiện điều chỉnh giá xăng dầu theo chu kỳ. Trong kỳ điều chỉnh lần này, mỗi lít xăng tăng 800-880 đồng trong khi dầu tăng hơn 2.000 đồng và thiết lập mức cao nhất từ trước đến nay.
Từ 15h ngày 13-6, liên bộ Công Thương - Tài chính đã tiến hành điều chỉnh giá các mặt hàng xăng, dầu. Theo đó, xăng E5RON92 tăng 882 đồng/lít; xăng RON95-III tăng 797 đồng/lít; dầu diesel 0.05S tăng 2.626 đồng/lít; dầu hỏa tăng 2.493 đồng/lít; dầu mazut 180CST 3.5S giảm 544 đồng/kg so với giá bán hiện hành.
Chiều 4-6, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5-2022, trả lời câu hỏi về tình hình giá xăng, dầu tăng mạnh thời gian qua, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, Bộ Công Thương chia sẻ khó khăn với người dân, doanh nghiệp khi chịu tác động của giá nhiên liệu tăng ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh.
Từ 15h ngày 1-6, liên bộ Công Thương - Tài chính đã điều chỉnh giá các mặt hàng xăng, dầu. Theo đó, giá xăng E5RON92 tăng 602 đồng/lít; xăng RON95-III tăng 921 đồng/lít; dầu diesel 0.05S tăng 841 đồng/lít; dầu hỏa tăng 941 đồng/lít; dầu mazut 180CST 3.5S tăng 303 đồng/kg.
Dự báo giá xăng trong nước có thể tiếp tục tăng trong kỳ điều hành chiều nay, 1-6, vượt mức 31.000 đồng/lít.
Dự báo giá xăng dầu trong nước có thể tiếp tục tăng trong kỳ điều hành chiều 1-6, cán mốc 31.000 đồng/lít.
Giá xăng, dầu thế giới đã tăng mạnh trong tuần qua. Tính chung cả tuần, giá dầu thô Brent đã tăng tới 6%, chạm mức cao nhất 2 tháng qua và giá dầu thô WTI tăng 1,5%. Do đó, nhiều dự báo, trong kỳ điều hành này, giá xăng và dầu trong nước vào ngày mai (1-6), có thể tăng phiên thứ 5 liên tiếp, giá xăng sẽ có khả năng chạm ngưỡng 31.000 đồng/lít.
Theo đánh giá của Bộ Công thương, trong hai tháng (từ kỳ điều hành giá xăng, dầu đầu năm 2022 ngày 11/1 đến ngày 11/3), đã có 6 kỳ điều hành đều tăng giá. Giá xăng, dầu các loại tăng từ 4.625 đến 7.030 đồng/lít/kg (tùy loại), trong đó giá xăng tăng 27% so đầu năm và tăng 50% so bình quân năm 2021. Xăng, dầu tăng giá mạnh đã gây áp lực rất lớn đến hoạt động vận tải hàng hóa và hành khách trên cả nước.
Từ 15h ngày 12-4, liên bộ Công Thương - Tài chính đã quyết định điều chỉnh giá bán lẻ các mặt hàng xăng, dầu. Theo đó, giá xăng E5RON92 giảm 838 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 836 đồng/lít; dầu diesel 0.05S giảm 700 đồng/lít; dầu hỏa giảm 737 đồng/lít; giữ nguyên giá dầu mazut 180CST 3.5S.
Trước diễn biến khó lường của giá xăng dầu thế giới, vẫn cần xem xét tới các công cụ khác để phối hợp điều hành giá xăng, dầu, tránh tăng giá đột biến, gây tổn hại cho nền kinh tế.
Từ 0h ngày 1-4, liên bộ Công Thương - Tài chính đã quyết định điều chỉnh giá bán lẻ các mặt hàng xăng, dầu. Theo đó, giá xăng E5RON92 giảm 1.021 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 1.039 đồng/lít; dầu diesel 0.05S tăng 1.447 đồng/lít; dầu hỏa tăng 1.519 đồng/lít; dầu mazut 180CST 3.5S tăng 506 đồng/kg.
Từ 1-4, thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ chính thức được điều chỉnh giảm. Việc này sẽ giúp hạ nhiệt giá xăng, dầu trong nước. Tuy nhiên, theo ý kiến của các chuyên gia, cần xem xét tới các công cụ khác để phối hợp điều hành giá xăng, dầu, tránh tăng giá đột biến, tránh gây tổn hại cho nền kinh tế.
Cơ quan quản lý Nhà nước khuyến nghị các đơn vị, người dân và doanh nghiệp nâng cao hơn nữa trong việc sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí xăng, dầu.
Trong kỳ điều hành lần này, mỗi lít xăng đã giảm giá gần 700 đồng/lít cùng với việc trích lập Quỹ Bình ổn xăng dầu 50 đồng/lít với xăng RON95 và 200 đồng/lít với E5RON92.
Từ 15h ngày 21-3, liên bộ Công Thương - Tài chính quyết định điều chỉnh giá bán lẻ các mặt hàng xăng, dầu. Theo đó, giá xăng E5 RON92 giảm 655 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 632 đồng/lít; dầu diesel 0.05S giảm 1.635 đồng/lít; dầu hỏa giảm 1.673 đồng/lít; dầu mazut 180CST 3.5S giảm 564 đồng/kg.
Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng, nếu giảm các loại thuế, phí mà giá xăng, dầu thế giới vẫn tiếp tục tăng cao thì cần tính đến việc sử dụng các quỹ an sinh để giữ ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát.
Giá xăng dầu trải qua thời kỳ tăng mạnh khi thị trường thế giới gặp nhiều biến động. Việc giảm thuế bảo vệ môi trường, đáp ứng nguồn cung đang được các bộ ngành lưu tâm.
Xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến giá hàng hóa, trong đó có giá xăng dầu tăng đến chóng mặt, dẫn đến lạm phát tăng. Vậy, liệu lạm phát tại Việt Nam gia tăng và ảnh hưởng như thế nào đến thị trường chứng khoán?
Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn đã có kế hoạch sẽ chạy 85% công suất từ ngày 15/3 và từ đầu tháng 4/2022 sẽ chạy đủ 100% công suất. Đồng thời, các thương nhân đầu mối tiếp tục có kế hoạch nhập khẩu xăng dầu; công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường và việc điều hành giá xăng dầu theo hướng bám sát diễn biến giá thị trường thế giới. Bộ Công Thương khẳng định, việc thiếu xăng dầu cục bộ sẽ sớm được giải quyết, cung - cầu xăng dầu cho thị trường trong nước cơ bản ổn định.
Thời gian qua, thị trường xăng, dầu trong nước có nhiều diễn biến bất ổn, một trong những nguyên nhân được nhiều ý kiến cho rằng có trách nhiệm điều hành của Bộ Công Thương.
Hàng loạt cửa hàng xăng dầu tại nhiều tỉnh thành đã tạm đóng cửa, với lý do nguồn cung ứng xăng bị hạn chế. Điều này gần như vô hiệu hóa vai trò của Quỹ bình ổn giá xăng, dầu (Quỹ BOG).
Từ 15h ngày 21/1/2022, giá xăng, dầu trong nước điều chỉnh tăng mạnh. Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 tăng 440 đồng/lít lên 23.590 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 490 đồng/lít lên 24.360 đồng/lít. Trong khi đó, dầu diesel 0.05S tăng 670 đồng/lít lên 18.900 đồng/lít; dầu hỏa tăng 660 đồng/lít lên 17.790 đồng/lít; dầu mazut 180CST 3.5S tăng 630 đồng/kg lên 16.900 đồng/kg.
Theo Nghị định 95/CP, từ năm 2022, giá xăng dầu sẽ được điều chỉnh 10 ngày một lần. Nếu trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ thì được lùi sang ngày làm việc tiếp theo sau ngày nghỉ.
Từ 15h ngày 25-12, liên bộ Công Thương - Tài chính đã quyết định điều chỉnh giá xăng, dầu. Theo đó, xăng E5RON92 tăng 468 đồng/lít, xăng RON95-III tăng 494 đồng/lít, dầu diesel tăng 245 đồng/lít, dầu hỏa tăng 196 đồng/lít, dầu mazut 180CST 3.5S giữ nguyên giá bán.
Từ 15h ngày 10-12, liên bộ Công Thương - Tài chính đã quyết định điều chỉnh giá xăng, dầu. Theo đó, xăng E5RON92 giảm 835 đồng/lít, xăng RON95-III giảm 1.101 đồng/lít, dầu diesel giảm 1.048 đồng/lít, dầu hỏa giảm 875 đồng/lít, dầu mazut 180CST 3.5S giảm 732 đồng/kg.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 103/2021/TT-BTC hướng dẫn phương thức trích lập, chi sử dụng, quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 103/2021/TT-BTC hướng dẫn phương thức trích lập, chi sử dụng, quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 103/2021/TT-BTC hướng dẫn phương thức trích lập, chi sử dụng, quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Theo đó, Quỹ này được trích lập bằng một khoản tiền cụ thể là 300 đồng/lít đối với các loại xăng, các loại dầu diesel, dầu hỏa và 300 đồng/kg đối với các loại dầu mazut.
Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 103/2021/TT-BTC hướng dẫn phương thức trích lập, chi sử dụng, quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 103/2021/TT-BTC ngày 18/11/2021 hướng dẫn phương thức trích lập, chi sử dụng, quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Thông tư sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 2/1/2022.
Xăng E5RON92 tăng 1.427 đồng/lít, giá bán lẻ không cao hơn 23.110 đồng/lít. Xăng RON95-III tăng 1.459 đồng/lít, giá bán lẻ không cao hơn 24.338 đồng/lít.
Với việc giá xăng dầu thành phẩm bình quân trên thị trường Singapore trong kỳ điều hành tính đến ngày 20/9 đã tăng so với kỳ tính giá trước, giá xăng E5 RON 92 được dự báo có khả năng tăng 380 đồng/lít, xăng RON 95 có khả năng sẽ tăng 450 đồng/lít vào ngày mai (25/9).