Chênh lệch lương hưu giữa lao động nam và nữ khi cùng đóng bảo hiểm xã hội 15 năm?

Theo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, từ ngày 1/7/2025, lao động nam đủ tuổi về hưu, đóng bảo hiểm xã hội 15 năm được hưởng lương hưu 40%, với số năm tương tự, lao động nữ được hưởng 45%.

Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi năm 2024 mở rộng đối tượng đảm bảo an sinh

Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi năm 2024 vừa được Quốc hội thông qua có nhiều điểm mới về mở rộng đối tượng tham gia cũng như đối tượng hưởng theo hướng mở rộng an sinh xã hội. Phóng viên đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Duy Cường, Vụ Phó Vụ Bảo hiểm xã hội (Bộ LĐTBXH) xung quanh vấn đề này.

Từ 1/7/2025: Đóng bảo hiểm xã hội 15 năm, nam chỉ hưởng 40%, nữ hưởng lương hưu 45%

Theo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, từ ngày 1/7/2025, lao động nam đủ tuổi về hưu, đóng bảo hiểm xã hội 15 năm được hưởng lương hưu 40%, với số năm tương tự, lao động nữ được hưởng 45%.

Đóng bảo hiểm xã hội 15 năm, nữ hưởng lương hưu 45%, nam chỉ 40%

Từ ngày 1/7/2025, lao động nam đủ tuổi về hưu, đóng bảo hiểm xã hội 15 năm được hưởng lương hưu 40%, với số năm tương tự, lao động nữ được hưởng 45%.

Tỷ lệ hưởng lương hưu của lao động nam tối thiểu 40%

Từ ngày 1/7/2025, nam lao động đủ tuổi nghỉ hưu và có 15 năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) sẽ được hưởng lương hưu ở mức 40%, tăng 6,25% so với đề xuất trước đó.

Từ 1/7/2025, chính sách bảo hiểm, hưu trí thay đổi thế nào?

Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi được Quốc hội thông qua ngày 29/6, có hiệu lực từ 1/7/2025 với nhiều thay đổi lớn trong giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, rút ngắn năm đóng để hưởng lương hưu, điều chỉnh tỷ lệ lương hưu của nam giới đóng dưới 20 năm...

Chỉ nên cho rút BHXH một lần với phần người lao động đóng?

Cơ quan soạn thảo đã trình 2 phương án rút Bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, nhưng vẫn còn ý kiến băn khoăn. Trong đó, một chuyên gia đưa ra phương án thứ 3. Đó là chỉ cho rút BHXH một lần với phần người lao động đóng.

Từ 1/7/2024, tăng lương 30% cho cán bộ, tăng 38,9% trợ cấp xã hội

Từ ngày 1/7/2024 chính thức tăng mức lương cơ sở từ 1,8 triệu lên 2,34 triệu (tương đương 30%) và điều chỉnh trợ cấp xã hội từ 350.000 lên 500.000 đồng/tháng (38,9%). Đây là mức tăng cao nhất từ trước đến nay trong lịch sử tăng lương.

Từ ngày 1/7: Các chế độ sẽ tăng theo lương cơ sở mới

Lương cơ sở ngoài dùng làm căn cứ tính lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) còn được dùng để tính nhiều chế độ khác như tiền đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp của người lao động. Lương cơ sở tăng 30% từ 1,8 lên 2,34 triệu đồng mỗi tháng thì nhiều khoản đóng cũng như một số chế độ hiện hưởng cũng tăng theo.

Vì sao thị trường lao động ổn định, người rút BHXH một lần vẫn tăng?

Dù thị trường lao động quay lại xu hướng bình thường như thời kỳ trước dịch COVID-19, nhưng số người rút BHXH một lần vẫn tăng.

Hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần: Không dễ tìm lời giải

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần chủ yếu ngoài khu vực nhà nước.

Rút BHXH một lần tăng, đâu là lý do?

Đại diện BHXH Việt Nam cho biết trong 6 tháng đầu năm, cả nước có gần 595.000 người rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm 2023, phần lớn là lao động 20-40 tuổi.

Lý do người trẻ cố rút BHXH một lần, không chờ đến tuổi hưu

Gần 595.000 người rút BHXH một lần từ đầu năm đến nay, tăng 3,8% so với cùng kỳ năm 2023, phần lớn là lao động 20-40 tuổi