Vũ khí, đạn dược, trang thiết bị, khí tài, phương tiện kỹ thuật quân sự, quốc phòng, an ninh luôn cần phải được nghiên cứu để phát triển thêm các tính năng mới với yêu cầu bảo mật cao.
Tối 31-10, sau hai ngày xét xử, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án sơ thẩm các bị cáo về tội 'Vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng'.
VKS cho rằng Công ty Huy Hoàng không đủ khả năng tài chính để vay vốn; còn LS của bị cáo nói Quỹ chỉ đánh giá năng lực công nghệ mà không cần tài sản thế chấp, không tính lãi cho vay.
Ngày 30-10, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra xét xử sơ thẩm các bị cáo về tội 'Vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng'.
Lưu ý đây là luật chuyên ngành, khó, có tính đặc thù cao, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, dự thảo luật cần phải thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp quốc phòng an ninh (QPAN) và động viên công nghiệp; đồng thời, thể hiện được tính cấp bách và tính chiến lược lâu dài
Phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp thẩm tra dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương lưu ý đây là luật chuyên ngành, khó, có tính đặc thù cao, do đó dự thảo luật cần phải thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp quốc phòng an ninh và động viên công nghiệp; đồng thời, thể hiện được tính cấp bách và tính chiến lược lâu dài.
Đoàn giám sát do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Nguyễn Phương Tuấn làm Trưởng đoàn đã giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về phát triển thị trường khoa học công nghệ giai đoạn 2018-2022 tại tỉnh Đồng Nai vào ngày 6/10.
Phát biểu kết luận Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trên phạm vi toàn quốc tổ chức ngày 14/9/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, bên cạnh đóng vai trò dẫn dắt, tiên phong, mở đường, DNNN phải đi đầu trong đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung cho chuyển đổi số, chuyển xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ...
6 tháng cuối năm, TP. Hà Nội sẽ tập trung quyết liệt kiểm tra, thu hồi các dự án ngoài ngân sách chậm triển khai (hơn 712 dự án, tổng diện tích đất được cấp cho các dự án trên là hơn 5.000ha).
Sáng 4/7, tại Kỳ họp thứ 12 HĐND TP Hà Nội khóa XVI, thay mặt lãnh đạo UBND TP, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải phát biểu tiếp thu, giải trình, làm rõ những ý kiến của đại biểu HĐND TP.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ thành phố Hà Nội ra đời với kỳ vọng cải thiện thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, cấp kinh phí cũng như thu hút nguồn lực xã hội đầu tư, hỗ trợ cho hoạt động khoa học, công nghệ. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên hơn 5 năm qua, quỹ này đóng băng, đòi hỏi phải tháo gỡ các điểm nghẽn để khơi thông nguồn lực.
'Đã có 120 đại biểu Quốc hội đăng ký chất vấn, vượt mốc kỷ lục của phiên chất vấn đối với Bộ trưởng Đào Ngọc Dung...' - Chủ tịch Quốc Vương Đình Huệ thông tin với Quốc hội như vậy trước khi bắt đầu phần trả lời chất vấn trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt.
Đánh giá về phiên chất vấn và trả lời chất vấn với hai nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ, giao thông vận tải, nhiều đại biểu Quốc hội nhận định, các Bộ trưởng đã cho thấy tinh thần cầu thị, thẳng thắn, trả lời thẳng vào trọng tâm vấn đề đại biểu nêu. Chủ tọa điều hành rất sắc sảo, sâu sát, linh hoạt, kịp thời điều chỉnh những trả lời chưa đúng trọng tâm, dẫn dắt phiên chất vấn đi đúng hướng.
Phát biểu kết thúc phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, chiều 7-6, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị dỡ bỏ các rào cản duy ý chí và hành chính hóa hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Chi quỹ chủ yếu dành cho tổ chức chương trình, đề tài, dự án chiếm tới 84,4%, trong khi đó, các khoản chi cho hỗ trợ phát triển khoa học, công nghệ tại doanh nghiệp đến nay chỉ chiếm 14,5%.
Đại biểu Quốc hội phản ánh, gần 10 năm thành lập Quỹ Phát triển khoa học, công nghệ quốc gia nhưng tình trạng thiếu tiền, thừa quỹ, tồn quỹ đến hàng chục nghìn tỷ đồng, trong khi nguồn lực dành cho khoa học, công nghệ còn nhiều khó khăn, doanh nghiệp không mặn mà với việc trích lập và sử dụng quỹ, cơ cấu chi của quỹ còn bất hợp lý.
Để thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ phát triển, qua những ý kiến phản ánh, đóng góp của các đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia; trong đó nghiên cứu rà soát để đề xuất sửa đổi các quy định pháp luật liên quan.
Đại biểu Quốc hội đề nghị kéo dài thời gian giảm 2% thuế GTGT đến hết năm 2024 để chính sách có hiệu quả, đủ thời gian hấp thụ
Sáng 1-6, bà Trần Thị Minh Hạnh, Trưởng ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh dẫn đầu đoàn giám sát khảo sát tình hình cho vay và sử dụng vốn vay ưu đãi từ Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ tại doanh nghiệp.
Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ là một trong những chủ trương lớn nhằm nâng cao giá trị sản xuất, kinh doanh, nâng tầm doanh nghiệp. Sau hơn 3 năm thực hiện Kế hoạch số 49/KH-UBND, Hà Nội vẫn cần những giải pháp đột phá để tăng nhanh số lượng và chất lượng doanh nghiệp tương xứng với tiềm lực khoa học, công nghệ của Thủ đô.
Đó là ý kiến của nhiều thành viên Đoàn giám sát HĐND tỉnh Tiền Giang khi đến làm việc với Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Thương mại Dịch vụ (TMDV) Phú Quới, Công ty TNHH Đông trùng hạ thảo Thiên Ân và UBND huyện Gò Công Tây về công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp, tình hình sản xuất, tiêu thụ nông sản và triển khai chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp vào ngày 26-4.
Làm việc với Sở Tài chính về quản lý và sử dụng Quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách giai đoạn 2020 - 2022 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh do Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh tổ chức ngày 19.4, nhiều ý kiến đề nghị rà soát, đánh giá tình hình hoạt động của các Quỹ Tài chính Nhà nước ngoài ngân sách trên địa bàn, đồng thời cần tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc quản lý, sử dụng quỹ này theo đúng mục đích sử dụng.
Ngày 15-4, tại TP HCM diễn ra hội thảo khoa học Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ và phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học - công nghệ trình độ cao ở các trường ĐH do Quỹ Phát triển khoa học - công nghệ quốc gia (Nafosted) và Trường ĐH Kinh tế TP HCM tổ chức với sự tham gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), Bộ Khoa học và Công nghệ.
Khoa học và công nghệ đã có những bước phát triển nhanh chóng, đóng vai trò trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 đã khẳng định, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cùng với phát triển nguồn nhân lực là một trong ba đột phá chiến lược, nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại vào năm 2030.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị nghiên cứu cơ chế, chính sách phát triển riêng một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty quy mô lớn nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho doanh nghiệp cả nước
Sửa đổi hành lang pháp lý hướng tới tạo điều kiện đơn giản hóa về thủ tục để khuyến khích doanh nghiệp tham gia nhiệm vụ khoa học cấp quốc gia.
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp đã có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bộ Tài chính vừa ban hành thông tư quy định doanh nghiệp (DN) được sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của DN trong 2 năm (2022, 2023) để mua mua máy móc, thiết bị cho đổi mới công nghệ, phục vụ trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Để khắc phục những bất cập, vướng mắc trong thực hiện các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ vừa đề xuất tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính; tăng khung thời gian thực hiện chương trình, thậm chí chấp nhận rủi ro... Đây là những thay đổi quan trọng, đánh dấu bước ngoặt về mặt quan điểm đầu tư, quản lý hoạt động khoa học và công nghệ.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ (KHCN) nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư cho KHCN, nâng cao sức cạnh tranh, năng lực sản xuất,kinh doanh, nhưng đến nay rất ít doanh nghiệp thành lập quỹ này.
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là một trong những nội dung trọng tâm của hoạt động khoa học và công nghệ thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, đến nay, thị trường này của Hà Nội vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của thành phố. Để hoàn thiện môi trường pháp lý, thúc đẩy cung - cầu, phát triển các tổ chức trung gian, hoạt động xúc tiến hỗ trợ phát triển thị trường khoa học và công nghệ Thủ đô đòi hỏi cần có cơ chế, chính sách đặc thù, đột phá.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư 05/2022/TT-BKHCN về hướng dẫn sử dụng Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp để tháo gỡ những điểm nghẽn trong sử dụng quỹ này thời gian qua theo Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC.