Những buổi biểu diễn các vở chèo cổ 'Quan Âm Thị Kính', 'Trương Viên', 'Trinh Nguyên'… của Nhà hát Chèo Hà Nội và Nhà hát Chèo Việt Nam thời gian gần đây thường không còn chỗ trống.
NSƯT Hương Dung, NSƯT Ngọc Huyền (Nhà hát Tuổi trẻ) và NSƯT Thu Huyền (nổi tiếng với vai Thị Mầu), NSƯT Hà Thủy là những nghệ sĩ miền Bắc có tên trong danh sách xét tặng danh hiệu NSND lần thứ 10.
Lúc 20 giờ ngày 22/11, rạp Chuông Vàng (72 Hàng Bạc, Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ sáng đèn với vở cải lương 'Truân chuyên dải yếm đào'.
Nhiều người bất ngờ trước sự xuất hiện của các nghệ sĩ chèo ở sảnh mua sắm.
'Hồi đó tôi còn nhỏ lắm, vào thu âm, anh Minh Cảnh còn phải bắc ghế cho tôi ca' – NSND Lệ Thủy nói.
Các vở chèo cổ nổi tiếng luôn có sức hút với đông đảo khán giả trong nhiều năm qua. Mới đây, Nhà hát chèo Hà Nội đã cho công diễn vở chèo Quan Âm Thị Kính được phục dựng và biểu diễn bởi lứa nghệ sĩ trẻ tiềm năng. Thành công của đêm diễn đầu tiên như tiếp thêm sức mạnh cho các nghệ sĩ trẻ khi nhận được sự yêu mến của đông đảo khán giả Thủ đô.
Nghệ thuật truyền thống nói chung và nghệ thuật chèo nói riêng đã từng có vị trí rất quan trọng trong lòng khán giả. Giờ đây, với sự phát triển của Internet, rất nhiều hình thức giải trí mới thu hút khán giả trẻ, vì thế những nhà quản lý và những nghệ sĩ chèo đã luôn tìm tòi để làm sao đưa sân khấu nhà hát chèo sáng đèn…
Nhà hát Chèo Hà Nội vừa trình làng vở chèo cổ 'Quan Âm Thị Kính' với phiên bản mới do đa phần các nghệ sỹ trẻ thể hiện. Sức hút của vở chèo cổ nổi tiếng cũng như thương hiệu 'Chèo Hà Nội' đã thu hút sự quan tâm của khán giả, dẫn đến hiện tượng 'cháy vé' trước giờ diễn.
Nhà hát Chèo Hà Nội vừa trình làng vở chèo cổ 'Quan Âm Thị Kính' với phiên bản mới do các nghệ sĩ trẻ thể hiện và bất ngờ 'cháy' vé trước giờ diễn.
Màn hội ngộ giữa Hòa Minzy cùng các những đồng nghiệp nhận được nhiều sự quan tâm từ người hâm mộ.
Trưởng đội anti bài hát của Hòa Minzy gọi tên.... bé Bo!
Trong đời sống của người dân Việt, hình ảnh Quán Thế Âm đã ăn sâu vào trong tâm khảm của nhiều người, được biểu hiện nơi nhiều phương diện của đời sống, ở trong những tác phẩm văn học và trong lĩnh vực nghệ thuật - trong đó, nổi bật là tác phẩm văn học dân gian Quan Âm Thị Kính
'Tôi nói thật, vì anh Minh Cảnh nên tôi mới nhận lời hát vai Bạch Thiên Nga này. Bình thường tôi không hát vì vai này nhỏ tuổi quá, lại cứ lí la lí lắc, trong khi tôi lớn tuổi rồi', NSND Lệ Thủy nói.
Mỗi người đều đang khai phá sơn mài theo những cách riêng của bản thân, tiếp cận sơn mài theo những quan điểm nghệ thuật riêng, mang đến trải nghiệm thú vị cho công chúng yêu hội họa.
Ngày 2/8 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, The Muse Artspace tổ chức khai mạc triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài'.
GS.NSND Trần Bảng vừa thảnh thơi rời cõi tạm khi chỉ thiếu 3 niên nữa là tròn trăm tuổi.
Chiều 24/7, lễ viếng NSND Trần Bảng diễn ra tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội). Người thân, bạn bè và các thế hệ học trò đã đến tiễn biệt ông về nơi an giấc ngàn thu.
Ngày 19-7-2023 vừa qua, làng chèo đón nhận một tin buồn - GS.NSND Trần Bảng qua đời sau quãng thời gian chiến đấu với bệnh tật. Sự ra đi nào cũng để lại cho người ta một khoảng trống, sự tiếc nuối, đặc biệt khi người ra đi lại là bậc thầy của bộ môn nghệ thuật thuộc hàng tinh túy nhất - nghệ thuật chèo.
NSND Trần Bảng đã để lại kho tàng các tác phẩm chèo kinh điển được ông biên soạn, dàn dựng và góp phần đưa nghệ thuật chèo cổ lên sân khấu hiện đại.
Ông là người có công lớn trong việc dẫn dắt, định hướng cho cả ngành chèo, giữ gìn bảo tồn chèo.
Nghệ sĩ Trần Lực - con trai NSND Trần Bảng không chỉ làm diễn viên mà còn là đạo diễn tài năng.
NSND Trần Bảng - bố đạo diễn Trần Lực - mất sáng 19/7 vì bệnh già, thọ 97 tuổi.
NSND Trần Bảng qua đời sáng 19/7, sau thời gian điều trị chấn thương khớp và viêm phổi. Giới nghệ thuật, đặc biệt giới sân khấu bày tỏ sự tiếc thương NSND Trần Bảng - người luôn hết mình về nghệ thuật sân khấu chèo.
Đạo diễn Trần Lực xác nhận thông tin Giáo sư, Nghệ sỹ nhân dân Trần Bảng vừa qua đời lúc 6h sáng nay (19/7) sau mấy ngày nằm viện.
'Với tôi - Giáo sư, NSND Trần Bảng không chỉ là người thầy, ông còn là người cha tinh thần mà số phận đã cho tôi may mắn có được', nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát chia sẻ.
Ngày 19.7, NSND Trần Bảng nhà nghiên cứu chèo có đóng góp to lớn cho nền nghệ thuật nước nhà đã trút hơi thở cuối cùng tại Hà Nội, hưởng thọ 97 tuổi.
Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng, đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo nổi tiếng với mệnh danh ông trùm chèo, vừa qua đời, thọ 97 tuổi
NSƯT Trần Lực cho biết bố ông, Nhà giáo, NSND Trần Bảng qua đời ở tuổi 98 vì bị viêm phổi sau ca phẫu thuật thay khớp đùi.
NSND Trần Bảng - đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo đã từ trần vào sáng ngày 19/7 tại Bệnh viện 108, hưởng thọ 97 tuổi.
NSND Trần Bảng - người được mệnh danh 'ông trùm chèo' đã qua đời sáng 19/7 vì tuổi cao, bệnh trọng. Ông hưởng thọ 97 tuổi.
NSND Thúy Mùi, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam cho biết, NSND Trần Bảng – người được mệnh danh là 'ông trùm chèo' vừa qua đời sáng nay (ngày 19/7), hưởng thọ 97 tuổi.
Ngày 19-7, Giáo sư, NSND Trần Bảng, đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo có đóng góp to lớn cho nền nghệ thuật nước nhà đã trút hơi thở cuối cùng tại Hà Nội, hưởng thọ 97 tuổi.
NSND Trần Bảng qua đời sáng 19/7, sau thời gian điều trị chấn thương khớp và viêm phổi. Những năm cuối đời, sức khỏe NSND Trần Bảng yếu đi trông thấy nhưng tinh thần minh mẫn. Ông chuyển đến sống cùng con trai - NSƯT Trần Lực từ năm 2017.
Do tuổi cao, sức khỏe yếu, NSND Trần Bảng - bố NSƯT Trần Lực đã qua đời sáng nay (19/7).
NSND Trần Bảng là đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo nổi tiếng, được mệnh danh 'ông trùm chèo thời nay' vừa qua đời, hưởng thọ 97 tuổi.
Thời gian gần đây, thị trường âm nhạc đã chứng kiến sự xuất hiện nhiều sản phẩm từ các nghệ sĩ trẻ, kết hợp khéo léo giữa nghệ thuật truyền thống với nhạc điện tử. Sự kết hợp này góp phần giúp cho âm nhạc đương đại Việt Nam đa dạng và phong phú hơn.
Những ngày này, các phương tiện thông tin đại chúng tràn ngập hình ảnh tang lễ và MV ca nhạc của ca nương Đặng Tú Thanh với những màn biểu diễn nghệ thuật kinh điển của em. Nhưng cũng những ngày này... biết bao nước mắt đã vì em mà rơi...
Thiên sứ Tú Thanh vừa bay về trời trong một chiều hè rực nắng.
6 tuổi được ghi danh kỷ lục Guiness 'Ca nương trẻ tuổi nhất Việt Nam', trở thành thần tượng của hàng triệu khán giả trong gameshow truyền hình 'Người hùng tí hon', 'Biệt tài tí hon', 'Gương mặt thân quen nhí', 'Giọng hát Việt nhí'… Thế nhưng, sự ra đi mãi mãi của 'tài năng nhí' Đặng Tú Thanh khi mới 15 tuổi là niềm tiếc thương cho gia đình và công chúng yêu nhạc.
Trước khi qua đời ở tuổi 14, ca nương nhí Đặng Tú Thanh được nhiều khán giả yêu thích qua hát trích đoạn 'Thị Mầu lên chùa'.