Chính phủ giao Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng và triển khai các biện pháp hiệu quả ứng phó với Cơ chế CBAM.
Việc thực hiện kiểm kê, báo cáo và thẩm định phát thải khí nhà kính là một nhiệm vụ cấp thiết đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, bảo đảm Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế, quản lý rủi ro môi trường và nâng cao quản trị doanh nghiệp...
Doanh nghiệp Việt chủ động chuyển đổi xanh trong giảm thiểu rác thải, thực hành tuần hoàn...
Giảm phát thải khí nhà kính là một trong những mục tiêu của toàn cầu bảo vệ hệ thống khí hậu của trái đất và đạt mục tiêu tới năm 2030 nhiệt độ của trái đất không tăng quá 20C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Với tầm quan trọng đó, việc thực hiện kiểm kê phát thải khí nhà kính, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) đạt mục tiêu giảm phát, chuyển đổi xanh, hướng đến nền sản xuất bền vững hết sức quan trọng.
Với tiềm năng đáng kể, ngành năng lượng nên trở thành nền tảng cho các nỗ lực khử các-bon của Việt Nam. Cần triển khai nhanh chóng các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió trên bờ và ngoài khơi, đi kèm với các khoản đầu tư tương ứng vào lưới điện để tích hợp phù hợp năng lượng tái tạo biến đổi.
Ngày 28.3, tại TP.Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phối hợp với Công ty cổ phần Sáng Tạo Xanh (GREEN IN) tổ chức chuỗi sự kiện, trong đó có hội thảo về 'Chuyển dịch xanh: Thách thức, cơ hội và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ĐBSCL'.
Theo dự thảo cập nhật Quyết định 01/2022/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trên địa bàn Đà Nẵng có 39 cơ sở thuộc danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính.
Theo ước tính của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), lĩnh vực thép có khả năng giảm khoảng 4% giá trị xuất khẩu dưới tác động của CBAM.
Việc bổ sung doanh nghiệp nông nghiệp vào danh mục kiểm kê khí nhà kính trong dự thảo dường như chưa thống nhất với Nghị định 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone…
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành thép, các chuyên gia khuyến nghị doanh nghiệp tối ưu hóa công nghệ, tiết kiệm năng lượng, thực hiện công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo quy định.
Để tham gia vào thị trường các-bon doanh nghiệp phải thực hiện khá nhiều việc, trước hết phải kiểm kê khí nhà kính (KNK) và đánh giá được các rủi ro từ KNK.
VCCI cho rằng, cơ quan soạn thảo lưu ý 'phạm vi các cơ sở trong danh mục' là cần phải đảm bảo tính thống nhất với các quy định tại Nghị định 06/2022/NĐ-CP.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cân nhắc việc bổ sung các cơ sở trong lĩnh vực chăn nuôi vào danh mục kiểm kê khí nhà kính.
Liên minh châu Âu (EU) là khu vực thương mại đầu tiên trên thế giới thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) đối với hàng hóa nhập khẩu. Theo đó, đến hết năm 2025, EU mới chỉ áp dụng CBAM đối với 6 ngành hàng gồm: Xi măng, sắt, thép, nhôm, phân bón, điện và hydrogen. Đây là những lĩnh vực có nguy cơ rò rỉ carbon cao và có lượng khí khải carbon cao.
2 năm 1 lần, Thủ tướng Chính phủ sẽ điều chỉnh danh mục các cơ sở phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính.
Từ năm 2024, hơn 1.900 doanh nghiệp thuộc các ngành Công Thương, Giao thông vận tải, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường phải triển khai kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở, xây dựng báo cáo kiểm kê định kỳ 2 năm 1 lần và gửi về cơ quan chức năng có thẩm quyền. Đây không chỉ là trách nhiệm cộng đồng và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0' mà còn là tiền đề quan trọng để nền kinh tế nước nhà phát triển xanh và bền vững.
Nhằm nâng cao nhận thức, chuyên môn của doanh nghiệp trong chủ trương phát triển bền vững, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, đồng thời đồng hành cùng các doanh nghiệp trong việc xây dựng mục tiêu phát triển bền vững và chú trọng hơn vào vấn đề môi trường trong sản xuất, Liên minh Hỗ trợ Công nghiệp Việt Nam (VISA) đồng hành cùng Công ty Cổ phần Giao nhận Tiếp vận Quốc Tế (InterLOG) và Báo Xây dựng dưới sự chỉ đạo của Bộ Xây dựng tổ chức hội thảo chuyên sâu với chủ đề 'Chuyển đổi xanh ngành công nghiệp - Kiểm kê khí nhà kính (KKKNK): 'Nền tảng' cho lộ trình giảm phát thải'. Hội thảo diễn ra theo hình thức tọa đàm trực tiếp với sự tham gia, tư vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực KKKNK và phát triển bền vững cho các doanh nghiệp.
Biến đổi khí hậu đang là một vấn đề cấp bách của toàn cầu. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng. Điều này dẫn đến gia tăng phát thải khí nhà kính, góp phần làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường và phát triển kinh tế - xã hội.
Trong bối cảnh một phút lướt Facebook, TikTok, YouTube cũng phát thải CO2, doanh nghiệp cần tiến lên một phiên bản khác trong chiến lược kinh doanh thay vì chỉ nghĩ đến làm kinh tế, không quan tâm đến vấn đề môi trường và trách nhiệm xã hội.
Theo đó, hơn 2.000 nhà máy điện, cơ sở sản xuất được Bộ Tài nguyên và Môi trường đưa vào danh sách phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính cập nhật.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính cập nhật.
Ứng phó với biến đổi khí hậu đang trở thành trọng tâm hàng đầu hiện nay, đặc biệt với ngành thép-phân khúc quan trọng trong sx, có phát thải khí nhà kính lớn.
Với giá trị xuất khẩu ước đạt gần 8 tỷ đô la trong năm 2022, ngành thép phải ứng phó các yêu cầu về giảm phát thải khí nhà kính theo Cơ chế CBAM của châu Âu.
Từ 1/10/2023, các doanh nghiệp thép xuất khẩu sang EU phải thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu, trước mắt là thực hiện Báo cáo kiểm kê và giảm phát thải khí nhà kính.
Nhiều ý kiến cho rằng việc phát triển thị trường tài chính xanh và thị trường tín chỉ carbon sẽ là những ưu tiên Việt Nam cần thực hiện trong thời gian tới để thích ứng với biến đổi khí hậu và đáp ứng những 'tín chỉ' bắt buộc trên thị trường toàn cầu...
Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) tháng 7-2022, ước tính Việt Nam sẽ cần đầu tư thêm khoảng 368 tỷ USD cho đến năm 2040, tương đương 6,8% GDP mỗi năm.
Trong bối cảnh Việt Nam và nhiều quốc gia cam kết lộ trình giảm phát thải ròng về mức '0' (Net Zero), thị trường tín chỉ carbon đang hình thành và phát triển. Với định hướng tăng trưởng 'thuận thiên' của vùng ĐBSCL, nông dân và doanh nghiệp (DN) có cơ hội hưởng lợi lớn từ bán tín chỉ carbon khi tập trung vào nền nông nghiệp xanh, bền vững.
Là một cấu phần thiết yếu trong lộ trình hướng tới phát thải ròng bằng '0', Sổ tay hướng dẫn báo cáo phát thải khí nhà kính được kỳ vọng sẽ là cuốn cẩm nang hữu ích cho các doanh nghiệp để áp dụng trong quá trình thực thi các quy định về báo cáo và công bố thông tin phát triển bền vững....
Sau khi biết được tổng lượng phát thải, doanh nghiệp căn cứ vào dữ liệu thu thập để tìm hiểu nguồn thải chiếm đa số đến từ đâu, từ đó đánh giá nguồn thải có thể giảm bớt và xác định mục tiêu cụ thể.
Ngày 8 tháng 8 năm 2023 tại Hà Nội, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phối hợp với Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) tổ chức Lễ ra mắt Sổ tay Hướng dẫn Báo cáo phát thải khí nhà kính.
Phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, có báo cáo gửi cơ quan quản lý trước 31/3/2025, nhiều doanh nghiệp ngành giấy và bột giấy FDI đã có những giải pháp cụ thể.
Kể từ năm 2009, Liên hợp quốc chính thức công nhận ngày 22/4 hằng năm là Ngày Trái đất. Đây là dịp để nâng cao nhận thức và hành động của toàn nhân loại nhằm bảo vệ giá trị của môi trường tự nhiên toàn cầu.
Ngày 19/4 tại Hà Nội diễn ra Hội thảo kiểm kê và thực hiện giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cho DN trong lĩnh vực quản lý chất thải với gần 200 DN tham gia.
Là ngành phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính và giảm phát thải cacbon, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam cần kịp thời có các hành động trước khi quá muộn.