VAMC đề xuất phát hành trái phiếu có lãi suất để xử lý nợ xấu

Để nâng cao năng lực và hiệu quả trong hoạt động xử lý nợ theo giá trị thị trường, công ty quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) vừa đề xuất được tăng vốn điều lệ lên 10.000 tỷ đồng và cho phép phát hành trái phiếu có lãi suất để mua nợ theo giá thị trường.

VAMC đề xuất tăng vốn điều lệ và phát hành trái phiếu có lãi suất để mua nợ

Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã đề xuất với Ngân hàng Nhà nước về việc tăng vốn điều lệ lên 10.000 tỉ đồng và cho phép VAMC được phát hành trái phiếu có lãi suất để mua nợ theo giá thị trường.

Giá trị nợ xấu đã mua khoảng 13.000 tỷ đồng, đề xuất khơi thông thị trường mua bán nợ

Theo Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), từ năm 2017 đến nay, giá trị nợ xấu đã mua theo giá thị trường khoảng 13.000 tỷ đồng và VAMC đã xử lý khoảng trên 11.000 tỷ đồng, đóng góp lớn vào quá trình xử lý nợ xấu, cũng như tái cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD).

Nhiều tổ chức tín dụng gặp khó khi thu giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Kim Anh cho rằng, mặc dù công tác cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu trong thời gian qua đã đạt được kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những khó khăn, vướng mắc.

Cần thị trường mua bán nợ đúng nghĩa để xử lý nợ xấu

Đây là ý kiến được nhiều chuyên gia đóng góp tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách', diễn ra sáng 30/9 tại Hà Nội.

Thành quả xử lý nợ xấu 5 năm có nguy cơ bị xóa bởi Covid-19

Dịch Covid-19 sẽ khiến nợ xấu tăng mạnh, đặc biệt là nếu thời hạn cơ cấu lại nợ theo Thông tư 01 không được kéo dài. Nợ xấu nội bảng có thể tăng lên 3% vào cuối năm 2020 và 4% trong năm 2021, trong khi xử lý nợ xấu khó khăn hơn.

Tạo cơ chế đồng bộ trong xử lý nợ xấu, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng

Ngày 30-9, tại Hà Nội, đã diễn ra Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách'. Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Kim Anh tham dự và phát biểu khai mạc Diễn đàn.

Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách

y là chủ đề của diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng 2020 (Vietnam Banking Forum 2020) do Ngân hàng Nhà nước và Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức sáng 30/9.

Tìm giải pháp để tái cơ cấu, xử lý nợ xấu các ngân hàng cần đi vào chiều sâu

Ngày 30/9, tại Hà Nội, NHNN và Thời báo kinh tế Sài Gòn đã phối hợp tổ chức Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách'.

Sẽ có giải pháp giải quyết dứt điểm vướng mắc trong xử lý nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ban, ngành có liên quan đề xuất Chính phủ các giải pháp để giải quyết dứt điểm những khó khăn vướng mắc trong xử lý nợ xấu.

Phép thử Covid-19

Phát biểu tại cuộc họp của Ban chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) diễn ra chiều 27/7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, phép thử lớn nhất đối với hệ thống tín dụng là dịch Covid-19.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng

Chiều 27-7, tại Trụ sở Chính phủ, Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) tổ chức họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Thủ tướng: Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, phải tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu.

Thủ tướng: Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu

Thủ tướng nêu rõ, tinh thần chung nhất là phải tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, bảo đảm hiệu quả, an toàn hệ thống, an ninh tiền tệ tín dụng.

Thủ tướng: Hệ thống tín dụng cần thực hiện nhiệm vụ kép rất đặc thù

Chiều 27/7, Ban chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng đã tổ chức họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Thủ tướng: Hệ thống tín dụng cần thực hiện nhiệm vụ kép rất đặc thù

Chiều nay (27/7), tại trụ sở Chính phủ, Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng đã tổ chức họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Tái cơ cấu ngân hàng sắp bước vào giai đoạn mới

Đề án tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn mới đang được NHNN xây dựng. Những ngân hàng chưa kịp hoàn tất lộ trình cơ cấu của mình sẽ phải chạy nước rút.

Năm 2020 tiếp tục mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt

Trong số 418 khoản nợ mua lại trong năm 2019, có đến 381 khoản nợ được Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) mua bằng trái phiếu đặc biệt (TPĐB). Theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), năm 2020, VAMC tiếp tục mua nợ xấu bằng TPĐB, hoàn thành mục tiêu về cơ bản xử lý xong nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) đã bán cho VAMC…

12 tổ chức tín dụng đã quyết toán nợ cho VAMC

Riêng trong năm 2019 có 7 TCTD lớn đã hoàn thành nợ cho VAMC như Ngân hàng nông nghiệp, Kiên Long Bank, SeABank…

Thu hồi nợ xấu bằng tiền mặt đang là xu hướng tích cực trên thị trường

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh TP HCM cho hay, tính đến hết tháng 11/2019 có đến 44.600 tỷ đồng nợ xấu các ngân hàng xử lý thu bằng tiền, chiếm 44,8% tổng nợ xấu xử lý được, tăng 51% so với năm 2018.

Chuẩn mực an toàn tăng, nợ xấu giảm mạnh

Tăng sức khỏe của các ngân hàng thông qua áp dụng chuẩn mực quốc tế về tiêu chuẩn an toàn, đưa nợ xấu xuống dưới 3%... những mục tiêu này đang dần được hiện thực hóa trên toàn hệ thống ngân hàng.

Cao điểm xử lý nợ xấu ngành ngân hàng

Hệ thống ngân hàng chỉ có một năm để hoàn thành mục tiêu xử lý ngân hàng yếu kém và đưa tỷ lệ nợ xấu thực chất xuống dưới 3%. Nhiều ý kiến lo ngại ngành ngân hàng sẽ khó đạt được mục tiêu, bởi nợ xấu vẫn có xu hướng tăng.

Bức tranh nợ xấu của 25 ngân hàng: Hơn 96.000 tỷ đồng

Tổng giá trị nợ từ nhóm 3-5 của 25 ngân hàng tính đến thời điểm 30/9/2019 ở mức 96.290 tỷ đồng...

Tích cực xử lý nợ xấu

Triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó có áp dụng các chính sách theo Nghị quyết 42 ngày 21-6-2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, ngành Ngân hàng đã xử lý được đáng kể số nợ xấu. Tuy nhiên, vẫn còn một số vướng mắc chủ yếu liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm.

Đắk Lắk khơi trong dòng tín dụng

Những nỗ lực của toàn hệ thống chính trị cũng như ngành Ngân hàng đã góp phần đưa tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn đạt 45.582 tỷ đồng tính đến 30/8/2019. 36 chi nhánh ngân hàng và 12 QTDND hiện đang có dư nợ 95.926 tỷ đồng, nợ xấu là 1.420 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 1,48%/tổng dư nợ cho vay), góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Nghị quyết 42, vẫn có thể hiệu quả hơn

Sau hơn 2 năm áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) đã thu giữ thành công nhiều bất động sản với giá trị hàng trăm tỷ đồng, giúp giảm tương ứng số lượng nợ xấu liên quan. Ông Hàn Ngọc Vũ, Tổng giám đốc VIB kiến nghị một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa tính ưu việt của Nghị quyết 42 trong việc hỗ trợ xử lý nợ xấu.

Nghị quyết 42, vẫn có thể hiệu quả hơn

Sau hơn 2 năm áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) đã thu giữ thành công nhiều bất động sản với giá trị hàng trăm tỷ đồng, giúp giảm tương ứng số lượng nợ xấu liên quan. Ông Hàn Ngọc Vũ, Tổng giám đốc VIB kiến nghị một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa tính ưu việt của Nghị quyết 42 trong việc hỗ trợ xử lý nợ xấu.

Xử lý nợ xấu bằng ứng xử 'đẹp'

Một trong những sự kiện đáng chú ý nhất tuần qua là NHNN đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu (XLNX) của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058).

Khối băng nợ xấu đang tan nhanh

Nghị quyết 42 đã tạo dựng được niềm tin cho toàn bộ cán bộ ngành ngân hàng trong công tác xử lý nợ xấu.

Khó xiết nợ người làm ăn thất bại, chỉ duy nhất 1 căn nhà

Nghị quyết 42 của Chính phủ về xử lý nợ xấu đã giúp khơi thông được 52% ách tắc, song 42% còn lại vẫn là 'cục xương' khó nhằn.

Nâng cao hơn nữa hiệu quả xử lý nợ xấu

Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058) đã tạo hành lang pháp lý rất quan trọng cho các TCTD trong việc đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu và xử lý nợ xấu.

Phó Thủ tướng: Xử lý nợ xấu là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị

Ngày 15/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Tái cơ cấu và xử lý nợ xấu được triển khai quyết liệt, hiệu quả

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu (XLNX) của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với XLNX giai đoạn 2016 - 2020 vào sáng ngày 15/10/2019, tại Hà Nội.

Mỗi tháng xử lý gần 10.000 tỉ đồng nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước cho biết, trung bình mỗi tháng các tổ chức tín dụng xử lý gần 10.000 tỉ đồng nợ xấu.

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Muốn xử lý nợ xấu, phải có ngân hàng đẹp

'Muốn xử lý nợ xấu, phải có ngân hàng đẹp. Ngân hàng phải biết cách ứng xử đẹp, phải tuân thủ pháp luật, thượng tôn pháp luật, không có ngoại lệ nào. Ngành ngân hàng (NH) đảm bảo tỷ lệ an toàn, tăng cường bồi dưỡng và phát huy văn hóa doanh nghiệp, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ trong hệ thống ngân hàng'.

2 năm triển khai Nghị quyết 42: Vẫn còn vướng nhiều rào cản

Sau 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, đại diện cơ quan hữu quan và TCTD cũng nhìn nhận vẫn còn nhiều rào cản.

Mỗi tháng xử lý 9,6 nghìn tỷ đồng, nợ xấu nội bảng duy trì dưới 2%

Đó là số liệu vừa được công bố tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058) được NHNN tổ chức ngày 15/10/2019.

Nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020

Với tiến độ xử lý nợ xấu như hiện nay, nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020, hoàn thành yêu cầu của Thủ tướng tại Quyết định 986/QĐ-TTg, đóng góp tích cực vào cơ cấu lại TCTD và các chính sách vĩ mô khác.