Tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Công Thương chiều nay (12/3/2021), ông Hoàng Tiến Dũng - Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo đã trả lời một số câu hỏi của các phóng viên liên quan đến việc phát triển điện mặt trời, đặc biệt là điện mặt trời mái nhà, và giải pháp huy động vốn cho ngành điện theo Quy hoạch Điện VIII.
Theo đại diện Bộ Công Thương, điện Mặt trời mái nhà giảm phát thải khoảng 1.220.766 tấn khí CO2, góp phần bổ sung nguồn điện sạch tại chỗ.
Điện mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo quan trọng, bù đắp một phần cho thiếu hụt nguồn điện nên đang được khuyến khích phát triển.
Bộ Công Thương vừa có công văn hỏa tốc đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẩn trương thực hiện rà soát, tổng hợp các dự án điện mặt trời hưởng giá bán điện theo Quyết định 13 của Thủ tướng.
Nhiều chính sách mới đối với điện mặt trời mái nhà đang được Bộ Công Thương đưa ra lấy ý kiến.
Bộ Công Thương đang xây dựng dự thảo liên quan đến cơ chế giá cho điện mặt trời áp mái với mức giá dự kiến giảm đối với các dự án điện mặt trời quy mô lớn.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Văn bản số 185/TTg-CN ngày 9 tháng 2 năm 2021 về việc rà soát các vấn đề liên quan đến phát triển điện mặt trời, ngày 8/3/2021, Bộ Công Thương đã có công văn hỏa tốc đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẩn trương thực hiện rà soát, tổng hợp về vấn đề này.
Bộ Công Thương đang nghiên cứu dự thảo cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà cho giai đoạn tới theo 4 định hướng lớn.
Dự kiến cơ chế giá cho điện mặt trời áp mái sẽ thực thi vào tháng 4, với mức giá dự kiến giảm mạnh đối với các dự án điện mặt trời quy mô lớn...
Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết Bộ Công Thương đang nghiên cứu dự thảo cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà cho giai đoạn tới theo 4 định hướng lớn.
Mức giá hơn 2.000 đồng/kWh (tương đương 9,35 cent/kWh) đã kích thích nhiều nhà đầu tư bỏ tiền vào điện mặt trời. Nhưng đến nay, nhiều nhà đầu tư, cả tư nhân và Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đều đối mặt tình huống không thể ngờ đến.
Cần xây dựng lộ trình chính sách phát triển điện mặt trời lâu dài, minh bạch, hướng đến bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, đặc biệt là người dân đã lắp đặt
Hàng nghìn tấm quang năng vừa được nghiệm thu để ký hợp đồng mua bán điện, bỗng dưng bất ngờ bị chủ đầu tư tháo xuống một cách bí ẩn. Một câu hỏi đặt ra là, chất lượng tấm pin quang năng có vấn đề hay năng lực nghiệm thu của cơ quan chức năng?
Sau khi được nghiệm thu để phát điện lên hệ thống, hơn 2.000 tấm quang năng của dự án điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) thuộc Cty TNHH Đầu tư Phát triển Giáo dục Đắk Nông bất ngờ bị tháo gỡ.
Việc lắp đặt điện mặt trời mái nhà lập kỷ lục khi 'giờ G' đã điểm. Trong khi đó, hệ thống điện cũng xuất hiện một số hiện tượng chưa từng có.
Trao đổi với Tiền Phong, ông Hoàng Tiến Dũng, Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) cho hay, tính toán của đơn vị tư vấn thời gian qua cho thấy, giá thành các tấm quang điện mặt trời đã rẻ rất nhanh kéo theo chi phí đầu tư giảm. Vì vậy sẽ đề xuất giảm giá mua điện mặt trời áp mái sau khi Quyết định 13 hết hiệu lực vào ngày 31/12/2020.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, kể từ 0 giờ ngày 1-1-2021 trở đi, loại hình và giá mua bán điện đối với điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) sẽ phải dừng lại đến khi có quyết định mới.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có thông tin về việc phát triển các dự án điện măt trời mái nhà (ĐMTMN) sau ngày 31/12/2020.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có thông tin về việc phát triển các dự án điện mặt trời mái nhà sau ngày 31/12/2020.
Chiều 9-11, Tổ giám sát do Phó bí thư Tỉnh đoàn Bùi Thị Nhàn làm tổ trưởng đã có buổi giám sát việc triển khai thực hiện Quyết định số 13/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn TNCS.HCM trong các cơ sở giáo dục và cơ sở dạy nghề (sau đây gọi tắt là Quyết định 13) tại Trường đại học Đồng Nai.
Nhờ sự tiện dụng và linh hoạt giúp rút ngắn thời gian thi công, đem đến lợi ích kinh tế khi sử dụng, thanh Unistrut được các nhà thầu thi công xây dựng sử dụng rộng rãi trong các nhà máy công nghiệp và nhiều nhà máy điện mặt trời...
Tiềm năng phát triển điện mặt trời mái nhà của Đắk Lắk hiện dẫn đầu 13 tỉnh, thành miền Trung với hơn 3.000 khách hàng và 518 MWp công suất lắp đặt, nhưng đi cùng với đó là bài toán giải tỏa công suất cần được tính toán kỹ lưỡng và hỗ trợ các chủ đầu tư thực hiện đúng quy định pháp luật trong quá trình đăng ký, triển khai dự án.
Xã hội càng phát triển, nhu cầu sử dụng điện sẽ ngày càng tăng. Trong khi các nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống đang dần cạn kiệt, việc tập trung khai thác năng lượng sạch từ ánh nắng và gió, là hướng đi cần thiết.
Ngày 26/10/2020, thực hiện yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Công Thương, đoàn công tác Bộ Công Thương do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo chủ trì đã có buổi làm việc tại Ninh Thuận về tình hình phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) việc chấp hành các quy định của phát luật về phát triển ĐMTMN đối với các đơn vị điện lực, chủ đầu tư.
Ngày 26/10/2020, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương, đoàn công tác Bộ Công Thương do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo chủ trì đã có buổi làm việc tại Ninh Thuận về tình hình phát triển điện mặt trời mái nhà trên địa bàn tỉnh, đặc biệt đánh giá những thuận lợi và vướng mắc trong công tác thực thi Quyết định 13 thời gian qua.
Bộ Công Thương cho biết các dự án điện mặt trời tham gia Chương trình thí điểm có giá bán điện đề xuất dưới mức giá trần sẽ được lựa chọn...