Bộ Công Thương hướng dẫn các Sở Công Thương, doanh nghiệp khu vực miền Trung – Tây Nguyên về quy định giảm phát thải và kiểm kê khí nhà kính.
Ông Nguyễn Danh Sơn - cựu Giám đốc Công ty Mua bán điện cùng thuộc cấp đã ban hành Quyết định sai dẫn đến thiệt hại hơn 200 tỷ đồng cho Tập đoàn điện lực Việt Nam.
Ông Hoàng Quốc Vượng bị cáo buộc cố ý điều chỉnh câu chữ, đưa vào dự thảo Quyết định 13 giúp Dự án Nhà máy điện mặt trời Trung Nam-Thuận Nam được hưởng giá ưu đãi.
Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV về nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường, chiều 4/6 tại hội trường Quốc hội, từ 14 giờ – 14 giờ 20 phút, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và các thành viên Chính phủ tiếp tục trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ nhất. Tiếp sau đó, Bộ trưởng bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đăng đàn trả lời các vấn đề cử tri và đại biểu quan tâm.
Sau khi quy định giá mua điện cố định FIT hết thời hạn, hiện nay chưa có chính sách mới để tiếp nối. Điều này làm chững lại trong thu hút các nguồn đầu tư vào các dự án điện mặt trời và điện mặt trời mái nhà đang là một chủ đề rất nóng, thu hút sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư...
Trước khi bị khởi tố, ông Hoàng Quốc Vượng có 2 lần ngồi ghế Thứ trưởng Bộ Công thương và từng làm chủ tịch tập đoàn EVN.
14 dự án điện mặt trời được hưởng giá ưu đãi 9,35 UScent/kWh không đúng đối tượng khiến EVN phải thanh toán nhiều hơn khoảng 1.481 tỷ đồng.
14 dự án điện mặt trời được hưởng giá FIT không đúng đối tượng do Bộ Công Thương tham mưu khiến EVN phải tốn thêm hơn 1.400 tỷ đồng để mua điện từ những dự án này.
Với 14 dự án đang được hưởng giá ưu đãi (FIT) không đúng, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương chủ trì đề xuất giải pháp xử lý về kinh tế khi để EVN 'gánh' hơn 1.400 tỷ đồng đã mua điện không đúng đối tượng.
Với trách nhiệm chính đối với những khuyết điểm, vi phạm thuộc về Bộ Công Thương với vai trò chủ trì tham mưu, Thanh tra Chính phủ đề nghị bộ này chủ trì đề xuất giải pháp xử lý về kinh tế khi để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 'gánh' hơn 1.400 tỷ đồng đã mua điện không đúng đối tượng.
Chiều 25-12, Thanh tra Chính phủ công bố Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh, trong đó xác định nhiều nội dung có dấu hiệu sai phạm.
Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công thương đề xuất giải pháp xử lý về kinh tế khi để EVN thanh toán gần 1.500 tỷ đồng để mua điện của 14 dự án được hưởng giá FIT sai quy định.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho khu vực miền Bắc áp dụng Quyết định 13/2020 để thu hút đầu tư tái tạo cho miền Bắc để EVN không phải bù lỗ.
Các quyết định về giá ưu đãi (FIT) đã tạo ra bước đột phá về phát triển điện mặt trời và điện gió ở Việt Nam, tuy nhiên, lại không hướng tới giải pháp cho giá mua bán điện sau khi hết hiệu lực giá FIT, gây khoảng đứt quãng về chính sách.
Sau 4 tháng đàm phán, có thêm 67 dự án điện gió, mặt trời chuyển tiếp, với tổng công suất 3.849,41MW đề nghị giá tạm bằng 50% khung giá.
Bên cạnh việc IPO BCG Land, ngay trong quý 3 này, CTCP Tập đoàn Bamboo Capital (mã BCG) cũng sẽ nộp hồ sơ IPO BCG Energy nhằm đưa mảng năng lượng tái tạo lên UPCoM.
Theo lãnh đạo quận Hai Bà Trưng, HĐND quận đã phê duyệt gói đầu tư trang thiết bị hiện đại cho bộ phận 'một cửa' từ quận đến 18/18 phường; UBND quận đang yêu cầu Ban QLDA quận thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo trong năm 2023 từ quận đến các phường đáp ứng mọi điều kiện đề ra.
Để phát triển năng lượng tái tạo, TS.Phạm Cảnh Huy - Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội nêu quan điểm: Việt Nam cần có mục tiêu cụ thể, chính sách ổn định và dài hạn nhằm thu hút đầu tư cho các dự án phát triển năng lượng tái tạo cũng như có quy hoạch chi tiết cho phát triển từng loại hình năng lượng tái tạo...
Trước những bất cập trong đầu tư phát triển điện năng lượng mặt trời mái nhà, tỉnh Tiền Giang đang kiến nghị Trung ương tháo gỡ khó khăn, có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp (DN) đầu tư.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ năng lượng mặt trời, năng lượng tái tạo chưa được quy định trong các văn bản luật, nghị định nên cần có các cơ chế năng động, sáng tạo trong thực hiện thí điểm.
Ngày 10/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), một số bộ, ngành liên quan để triển khai thực hiện một trong những mục tiêu của Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch điện VIII).
Theo Bộ Công thương, ngoài lợi ích cho người dân và doanh nghiệp, điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu còn giúp giảm phát thải.
Đại biểu Nguyễn Văn Hiển (Lâm Đồng) cho rằng chính sách điều hành về điện có sự thay đổi, giật cục thời gian qua đã khiến các doanh nghiệp làm điện gió, mặt trời lao đao, gây lãng phí.
Sau khi Quyết định 13/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời được ban hành (với một phần nội dung được tham mưu bởi Bộ Công thương), cánh cửa hưởng giá FIT vô hình chung đã rộng mở với hàng loạt dự án điện mặt trời.
Dự án điện mặt trời 450MW ở Ninh Thuận đang bị tạm dừng mua 40% công suất, khiến nhà đầu tư bị thiệt hại nặng nề. Sự lãng phí đang ngày đêm bào mòn 'sức khỏe tài chính' của doanh nghiệp.
Những công trình điện mặt trời mái nhà hoàn thành năm 2020 trở về trước tưởng có thể 'ăn ngon ngủ yên', song hiện nay, nhiều nhà đầu tư có nguy cơ phá sản vì thiếu... giấy phép xây dựng. Nhà đầu tư đi xin nhưng không ai cấp.
Liên quan đến việc dừng huy động 172,12 MW của Nhà máy điện mặt trời Trung Nam do chưa có giá, đại diện EVN vừa qua tiếp tục khẳng định EVN tuân thủ đúng với các văn bản pháp lý.
Công ty Trung Nam và Công ty Mua bán điện thuộc EVN đã có trao đổi và thống nhất là 172 MW hiện nay chưa được huy động nằm trong danh mục các công suất chuyển tiếp.
Theo EVN, Công ty Trung Nam đang hoàn thiện hồ sơ để chuyển cho EPTC nhằm thực hiện đàm phán hợp đồng mua bán điện với 172 MW chưa có giá.
36 nhà đầu tư có các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp tại Việt Nam và Hiệp hội Doanh nghiệp vừa có đơn gửi tới Thủ tướng, phản ánh những bất cập trong việc xây dựng và ban hành cơ chế giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.
Mới đây, 36 nhà đầu tư có các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp tại Việt Nam đã có 'tâm thư' gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về một số kiến nghị khắc phục những bất cập trong việc xây dựng và cơ chế giá phát điện tại các dự án này.
36 nhà đầu tư đã cùng ký tên trong một đề nghị gửi tới Thủ tướng Chính phủ về khắc phục những bất cập trong cơ chế giá phát điện cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.
Hệ số K để bồi thường hỗ trợ, tái định cư lấy ý kiến người dân của năm 2023 tăng hơn so với năm 2022 ở cả nhóm đất nông nghiệp và phi nông nghiệp
Thời gian gần đây, người dân tại khu dân cư Thái Học 2, phường Sao Đỏ, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương hết sức bức xúc vì Đường 1/5 bị đổi thành… ngõ. Trong khi, con đường này đã có lịch sử hình thành và gắn bó lâu dài với đời sống của người dân nơi đây.