HĐND TP Hà Nội thông qua quy định khu vực không được phép chăn nuôi gồm: các quận; 4 phường: của thị xã Sơn Tây; các thị trấn của 5 huyện.
Đó là mục tiêu Hội Nông dân tỉnh đề ra trong nhiệm kỳ 2020-2025 nhằm hỗ trợ hiệu quả hội viên, nông dân toàn tỉnh. Trong đó, các cấp hội sẽ tập trung thực hiện theo Chương trình hành động 08 và Nghị quyết 09 của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tăng cường 'chất xám' cho sản phẩm nông nghiệp.
'Huyện Sóc Sơn phải rà soát, xây dựng kế hoạch và dự báo nhu cầu đào tạo nghề phải sát với thực tế phát triển kinh tế - xã hội của địa phương' - Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn nhấn mạnh.
'Các sở, ngành TP Hà Nội tiếp tục phối hợp chặt chẽ với huyện Mê Linh, kịp thời hướng dẫn, giải quyết các vướng mắc của huyện trong quá trình thực hiện, triển khai có hiệu quả công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn TP' - Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn nhấn mạnh.
Theo số liệu thống kê của Sở NN và PTNT, toàn tỉnh hiện có 142 làng nghề, tăng 14 làng nghề so với năm 2014. Trong đó có 80 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận. Tại các làng nghề có 18.734 hộ, cơ sở sản xuất, giảm 19,7%... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Đoàn giám sát của HĐND TP Hà Nội ghi nhận kết quả tích cực của huyện Quốc Oai trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trong đó đã ban hành 56 quyết định, kế hoạch, văn bản chỉ đạo triển khai trên địa bàn; tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn không ít tồn tại.
Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà lưu ý huyện Ba Vì chú trọng phối hợp các doanh nghiệp trong giải quyết việc làm, nhằm nắm bắt nhu cầu tuyển dụng lao động của các công ty, doanh nghiệp, tổ HTX trên địa bàn, từ đó có biện pháp can thiệp giúp người lao động giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định, thúc đẩy kinh tế.
Với mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân, những năm qua, huyện Nam Trực đã đẩy mạnh việc tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng đột phá, bền vững, giúp người dân thay đổi tư duy, tích tụ đất đai, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành các liên kết chuỗi giá trị giữa doanh nghiệp, HTX với nông dân đồng thời huyện cũng tập trung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề dịch vụ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Không còn tình trạng chỉ trông chờ vào canh tác nông nghiệp truyền thống, thời gian qua, nhờ được trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật và tay nghề, nhiều nông dân ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã tự tin làm chủ cuộc sống trên chính quê hương mình.
Nghệ An đặt chỉ tiêu giai đoạn 2019-2020 sẽ tuyển sinh đào tạo nghề sơ cấp và dưới 3 tháng cho 109.600 người. Trong đó, hỗ trợ học nghề cho 25.400 lao động nông thôn.
Trong 10 tháng năm 2019, Nghệ An đã tuyển sinh và đào tạo nghề cho 59. 925 lượt người.
100% lao động nông thôn (LĐNT) huyện Quốc Oai sau khi được đào tạo nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg đều có việc làm. Sau một năm làm nghề, nhiều hộ nông dân thoát được nghèo, tỷ lệ hộ khá tăng lên.
Được tham gia lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), nhiều nông dân trên địa bàn huyện Phú Xuyên có việc làm ổn định, với mức thu nhập tháng lên tới 4 – 5 triệu đồng.
Thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020', thời gian qua, huyện Đan Phượng đã đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Nhờ được đào tạo nghề sát với nhu cầu của địa phương, nhiều lao động nông thôn trên địa bàn huyện đã tự tạo được việc làm nâng cao tăng thu nhập.
Với nội dung đào tạo bám sát thực tiễn, giảng viên tâm huyết, tận tình giúp hầu hết các học viên sau khi học xong đều nắm bắt được các kiến thức, kỹ năng để áp dụng trong lao động sản xuất…có thể nói chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo bà con nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội về phát triển canh tác nông nghiệp, tạo mới việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống. Tỷ lệ trên 80% lao động nông thôn có việc làm sau đào tạo ở các huyện, thị xã đã chứng minh rõ ràng tính thiết thực, hiệu quả của chương trình này.
Nhờ được tham gia các khóa đào tạo theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đến nay, trên địa bàn huyện Ba Vì, nhiều người dân địa phương đã có công việc ổn định, nâng cao thu nhập, qua đó góp phần cải thiện bộ mặt nông thôn.
Đoàn giám sát của UB.MTTQVN tỉnh do ông Hồ Đức Hải- Phó Chủ tịch làm Trưởng đoàn vừa có buổi làm việc với UBND huyện Trảng Bàng và huyện Dương Minh Châu trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh giai đoạn 2018-2020.
Nhờ những biện pháp chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Phú Xuyên đã đạt những kết quả tích cực, góp phần quan trọng trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là người lao động khu vực nông thôn, giúp người dân nông thôn tạo việc làm, tăng thu nhập từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện.
Tại kỳ họp thứ chín, HĐND thành phố khóa XV, HĐND thành phố Hà Nội đã quyết nghị ban hành Nghị quyết số 16/NQ-HĐND về chương trình giám sát năm 2020 của HĐND thành phố Hà Nội.