Nhiều khó khăn tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên

Mặc dù đã được tỉnh quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, thế nhưng, hiện nay, nhiều trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) trên địa bàn toàn tỉnh vẫn gặp không ít khó khăn, vướng mắc.

Trang bị kiến thức, kỹ thuật hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất

Những năm qua, cùng với xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, Hội Nông dân tỉnh Hải Dương đã đẩy mạnh hoạt động dạy nghề, hỗ trợ việc làm cho nông dân. Từ đó, hàng nghìn nông dân trong tỉnh được trang bị kiến thức, có kinh nghiệm phát triển sản xuất vươn lên làm giàu xóa đói giảm nghèo.

Khó khăn trong thu hút, đào tạo nghề cho lao động miền núi

Mặc dù đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong lĩnh vực tuyển sinh các lớp dạy nghề, liên kết học nghề, có các chế độ hỗ trợ, tuy nhiên thời gian qua các trung tâm giáo dục nghề nghiệp (GDNN) - giáo dục thường xuyên (GDTX) trên địa bàn hai huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông vẫn không tuyển đủ học viên theo kế hoạch được giao. Khi công tác này vẫn chưa thực sự phát huy được hiệu quả thiết thực thì việc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện vùng cao vẫn chưa thể bền vững.

Đan Phượng: Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên đạt 94%

Nếu như năm 2008, tỷ lệ lao động qua đào tạo của huyện Đan Phượng mới đạt 31% thì đến nay sau 15 năm sáp nhập về Thủ đô Hà Nội, tỷ lệ này đã đạt 81,5%. Mỗi năm huyện giải quyết việc làm thêm, việc làm mới cho trên 3.000 lao động.

Đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại huyện Như Xuân

Đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn là một trong những mục tiêu quan trọng góp phần xóa đói, giảm nghèo, vì vậy những năm qua Đảng bộ, chính quyền huyện Như Xuân đã đẩy mạnh công tác ĐTN, nâng cao chất lượng lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Mường Nhé đào tạo nghề gắn với thực tế sản xuất

ĐBP - Sau hơn 10 năm thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn' theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 1956), công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Mường Nhé đã đạt được những kết quả tích cực. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng lao động nông thôn; hình thành mô hình sản xuất mang hiệu quả cao, giúp người dân có việc làm và ổn định cuộc sống.

Hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Như Thanh

Những năm qua, công tác đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn ở huyện Như Thanh luôn được cấp ủy, chính quyền đặc biệt quan tâm. Qua các lớp học nghề đã làm thay đổi tư duy của người dân về thay đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần thực hiện có hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' (Đề án 1956), huyện Phù Yên đã tập trung chỉ đạo các cơ quan chuyên môn đẩy mạnh công tác tư vấn, dạy nghề, giải quyết việc làm..., góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giúp người lao động tìm được việc làm phù hợp với năng lực, trình độ.

Nhiều kết quả đáng ghi nhận trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Theo đánh giá của Bộ Lao động- Thương binh và xã hội, qua 10 năm triển khai thực hiện, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 1956) đã đạt những kết quả đáng ghi nhận.

Trên 9,6 triệu lao động nông thôn đã được học nghề

Gần 65% lao động nông thôn học nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề; trên 35% lao động nông thôn được học nghề nông nghiệp để tiếp tục làm nghề nông nghiệp có năng suất, thu nhập cao hơn...

Đào tạo nghề gắn với xây dựng nông thôn mới ở huyện Lang Chánh

Bằng nhiều giải pháp thiết thực, những năm gần đây, huyện Lang Chánh từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT), qua đó, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng nông thôn mới.

Lạng Sơn chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Tại Lạng Sơn, các chính sách hỗ trợ về đào tạo nghề được triển khai đồng bộ, bảo đảm 100% đối tượng tham gia học nghề được tiếp cận và thụ hưởng đầy đủ; công tác đào tạo được quan tâm, ưu tiên các xã vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn...

Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại nông thôn

Ngày 30/11, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn' giai đoạn 2010 – 2020, theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

Đề án 1956: 10 năm nhìn lại

PTĐT - Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ ...

Đào tạo nghề cho hơn 45.700 lao động nông thôn

Ngày 11-11, Ban Chỉ đạo Đề án 1956 tỉnh đã tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020' theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Dự hội nghị có lãnh đạo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), thành viên Ban Chỉ đạo Đề án và đại diện cơ sở tham gia đào tạo nghề.

Hiệu quả từ đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Qua 10 năm triển khai thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020' theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhận thức về đào tạo nghề của người dân huyện Gio Linh ngày càng được nâng cao, đã chủ động đăng ký tham gia học nghề; công tác đào tạo nghề được tổ chức tốt hơn, phù hợp với nhu cầu người dân và tình hình thực thực tế địa phương gắn với giải quyết việc làm... Nhiều LĐNT sau học nghề đã tạo được việc làm, áp dụng các kiến thức vào nâng cao năng suất lao động, ổn định đời sống, góp phần tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo bền vững.

Người phụ nữ nông dân đổi đời sau khóa học nghề

Sau khóa học nghề ngắn hạn theo Đề án 1956 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cuộc sống của bà Hường và gia đình từng bước thay đổi, nhà cửa khang trang.

Khảo sát kết quả công tác đào tạo nghề tại Thanh Sơn

PTĐT - Ngày 24/9, Đoàn công tác của HĐND tỉnh do đồng chí Vi Mạnh Hùng- TUV, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi khảo sát tình hình, kết quả công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động tại huyện Thanh Sơn...

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Đan Phượng: Gắn với nhu cầu thực tế

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) trên địa bàn huyện Đan Phượng từng bước được nâng lên do huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị từ huyện đến các xã, thị trấn.

Kiểm tra công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mỹ Đức

Ngày 8/9, Đoàn khảo sát liên ngành do Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Thanh Nhàn làm Trưởng đoàn đã tới làm việc với Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức về việc thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.