Không thể trì hoãn tăng giá điện

Giá điện nhiều khả năng sẽ được điều chỉnh tăng trong thời gian tới, tuy nhiên mức tăng cần được tính toán phù hợp

Giá điện liệu có tăng trong thời gian tới?

Việc điều chỉnh giá điện năm 2023 căn cứ vào nhiều yếu tố như đầu vào, tình hình tài chính của EVN, vĩ mô, lạm phát. Ngoài ra, việc tăng giá điện phải báo cáo Thủ tướng xem xét, tùy theo mức điều chỉnh, sẽ thuộc thẩm quyền của các đơn vị khác nhau.

EVN kêu gặp khó vì giá điện giữ nguyên suốt 4 năm

Giá nhiên liệu đầu vào sản xuất điện tăng đột biến từ đầu năm 2022 trong khi giá điện bán lẻ vẫn duy trì từ 2019 đến nay khiến EVN không đảm bảo cân bằng tài chính.

Khi nào giá điện sẽ tăng?

Câu chuyện giá điện dự kiến sẽ tăng trong thời gian tới nhận được rất nhiều quan tâm. Việc tăng giá điện sẽ ảnh hưởng như thế nào tới từng gia đình, từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế? Để việc tăng giá điện không gây bất lợi tới các ngành sản xuất, khiến các mặt hàng khác sẽ tăng giá theo là câu chuyện cần có sự tính toán kỹ lưỡng.

Bộ trưởng Công Thương lưu ý EVN việc điều chỉnh giá điện tác động tới lạm phát

Ngày 15.2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh đồng chủ trì cuộc họp để gỡ khó cho ngành điện.

Bộ trưởng Công thương:Tăng giá điện phải cân nhắc tác động đến lạm phát

Sáng nay 15/2, Bộ trưởng Bộ Công thương và Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đồng chủ trì cuộc họp gỡ khó cho ngành điện.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo về việc điều chỉnh giá điện

Chỉ đạo của người đứng đầu Bộ Công Thương được đưa ra tại buổi làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)

Tăng giá điện phải phù hợp 'sức chịu' của doanh nghiệp

Tăng giá điện luôn được xem là vấn đề 'nhạy cảm', đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế năm 2023 có nhiều dự báo khó khăn và thách thức.

'Tăng giá điện là cần thiết nhưng phải công khai, minh bạch chi phí đầu vào'

Theo các chuyên gia, việc tăng giá điện là cần thiết nhưng phải cân nhắc thời điểm và tăng có lộ trình để không ảnh hưởng quá lớn đến đời sống.

Chuyên gia lo giá điện tăng 15%, đề xuất chia làm 2 đợt để 'giảm sốc'

Bình luận về tác động của khung giá điện mới do Bộ Công Thương ban hành, ông Nguyễn Tiến Thỏa, Chủ tịch Hội thẩm định giá Việt Nam, cho biết cần xem xét điều chỉnh giá bán điện ở mức phù hợp, đây là một bài toán khó và cần tính toán kỹ.

Tăng giá điện, lo lạm phát?

Việc điều chỉnh giá điện đang được xem xét trước sức ép giá nguyên liệu đầu vào tăng chóng mặt. Điều quan trọng là cần chủ động có giải pháp để ngăn ngừa những tác động đến giá cả hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, kiểm soát lạm phát.

Bưởi Diễn xuất đi Anh, nông sản Việt 'ùn ùn' sang Trung Quốc

Một lô bưởi Diễn Yên Thủy (Hòa Bình) vừa được xuất khẩu chính ngạch đầu tiên đến Anh. Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc thời gian gần đây rất sôi động.

Cần góc nhìn đa chiều về giá điện

Vậy là sau gần 4 năm 'nằm im', giá điện lại đang đặt trong trạng thái 'chờ tăng' để các doanh nghiệp và người dân chủ động cân đối kế hoạch sản xuất, kinh doanh và điều tiết việc sử dụng điện.

Cân đối mức tăng giá điện phù hợp sức chịu của người dân, doanh nghiệp

Các chuyên gia, nhà quản lý, người dân, doanh nghiệp đều có chung nhận định, việc tăng giá điện trong thời gian tới là không tránh khỏi. Tuy nhiên, nên cân đối mức tăng hợp lý, minh bạch để phù hợp thực tế.

Áp khung giá điện mới: Tính toán kỹ, hạn chế tác động đến đời sống dân sinh

Chuyên gia về giá Nguyễn Tiến Thỏa, mức tăng 15% sẽ tác động khá mạnh đến đời sống người dân và lạm phát nên tính toán lộ trình sao cho hợp lý.

Khi nào áp dụng mức giá bán lẻ điện mới?

Khung giá của mức giá bán lẻ điện là cơ sở để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xây dựng các phương án điều chỉnh giá bán lẻ điện. Mức điều chỉnh và thời điểm điều chỉnh được quyết định trong khung giá của mức bán lẻ điện bình quân do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và phải phù hợp theo thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương và EVN trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Khó khăn 'song trùng' của 2 tập đoàn Than, Điện

Năm 2022, Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) lỗ đậm, khoảng 31.000 tỷ đồng, tuy nhiên con số này chưa là gì so với những dự tính của EVN trong năm mới. Theo những thông tin được phát đi từ đơn vị này, nếu không được tăng giá bán điện, thì EVN có thể lỗ khoảng 65.000 tỷ. Bên cạnh việc thiếu tiền, thì EVN cũng lo thiếu than để sản xuất điện…

Giá điện tăng bao nhiêu thì hợp lý?

Nhiều ý kiến cho rằng, việc tăng giá điện là không tránh khỏi, song cần cân đối mức tăng bao nhiêu cho phù hợp với sức chịu đựng của người dân và doanh nghiệp

'Nín thở' đợi tin… giá điện

Sau gần 4 năm giữ ổn định, giá điện dự báo sẽ được điều chỉnh tăng trong năm 2023. Tuy nhiên, giá bán lẻ điện tăng bao nhiêu để cân bằng lợi ích giữa các bên dường như vẫn đang là bài toán khó?

Tránh cú sốc do tăng giá điện

Khung giá bán lẻ điện bình quân vừa được điều chỉnh tăng, đây là cơ sở để các cơ quan liên quan xây dựng phương án điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, vốn được áp dụng từ tháng 3-2019 đến nay

Bao giờ tăng giá điện?

Khung giá bán lẻ điện đã tăng từ mức 1.606,19 đồng - 1.906,42 đồng lên mức 1.826,22- 2.444,09 đồng/kWh từ ngày 3/2/2023. Khung giá này sẽ là cơ sở để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xây dựng các phương án điều chỉnh giá bán lẻ điện. Như vậy, chỉ còn là vấn đề thời gian, giá điện bán lẻ sinh hoạt sẽ được điều chỉnh.

Quan điểm của Bộ Công Thương về việc điều chỉnh (tăng) khung giá bán lẻ điện bình quân

Từ ngày 3/2, khung giá bán lẻ điện bình quân (chưa gồm thuế VAT) tối thiểu là 1.826,22 đồng một kWh và giá tối đa là 2.444,09 đồng một kWh. Như vậy, so với mức khung cũ được quy định tại Quyết định 34/2017, giá tối thiểu tăng 220 đồng, giá tối đa tăng 538 đồng 1 kWh.

Bộ Công Thương lý giải việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân

Theo Cục Điều tiết điện lực, khung giá bán lẻ điện bình quân hiện tại chưa phản ánh sự biến động của thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện.

Giá điện có thể tăng thế nào sau khi áp khung giá mới

Việc ban hành khung giá bán lẻ điện bình quân mới từ ngày 3/2 là cơ sở để Bộ Công Thương ra quyết định về mức tăng giá bán lẻ điện bình quân cụ thể trong năm nay.

Tăng khung giá bán lẻ bình quân sẽ tác động đến giá điện thế nào?

Nếu thông số đầu vào thay đổi làm giá bán lẻ điện bình quân tính toán tăng từ 3% trở lên và trong khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân thì giá điện được phép điều chỉnh tăng, nếu giảm thì giá điện được điều chỉnh giảm.

'Xây dựng khung giá bán lẻ điện bình quân để phù hợp với thị trường'

Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân hiện tại chưa phản ánh sự biến động của các thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện, đặc biệt là biến động của giá nhiên liệu.

Bộ Công Thương lên tiếng về thay đổi khung giá bán lẻ điện bình quân

Ngay sau khi khi Phó Thủ tướng Lê Minh Khái có ý kiến chỉ đạo về điều chỉnh khung giá bán lẻ điện bình quân, đại diện Bộ Công Thương cho biết, khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân hiện tại không còn phù hợp với bối cảnh và chưa phản ánh sự biến động của các thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện.

Chính thức tăng khung giá bán lẻ điện bình quân

Khung giá bán lẻ điện bình quân là cơ sở để Chính phủ quy định giá bán lẻ điện bình quân.

Vì sao tăng khung giá bán lẻ điện bình quân

Theo lãnh đạo Cục Điều tiết điện lực, khung giá bán lẻ điện bình quân hiện tại chưa phản ánh sự biến động của thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện.

Bộ Công Thương nói về việc tăng khung giá bán lẻ điện bình quân

Từ ngày 3.2, khung giá bán lẻ điện bình quân thay đổi với mức tối thiểu là 1.826,22 đồng và tối đa là 2.444,09 đồng một kWh.

Điều chỉnh khung giá bán lẻ điện bình quân tối đa là 2.444,09 đồng

Mức giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh, với giá tối thiểu tăng 220 đồng, giá tối đa tăng 538 đồng một kWh.

Chính phủ quy định khung giá bán lẻ điện bình quân cao nhất 2.444,09 đồng/kWh

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Quyết định 02/2023 về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân.

Tăng khung giá bán lẻ điện bình quân

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định 02/2023/QĐ-TTg về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân.

Tăng khung giá bán lẻ điện bình quân từ 3-2

Từ ngày 3-2, khung giá bán lẻ điện bình quân (chưa gồm thuế VAT) tối thiểu là 1.826,22 đồng/kWh và giá tối đa là 2.444,09 đồng/kWh.

Tăng khung giá bán lẻ điện bình quân, cao nhất hơn 2.400 đồng/kWh

Theo quyết định của Thủ tướng, mức giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu là 1.826,22 đồng/kWh và mức giá bán lẻ điện bình quân tối đa là 2.444,09 đồng/kWh.

Tăng khung giá bán lẻ điện bình quân tối đa lên hơn 2.444 đồng/kWh

Từ 3/2, khung giá bán lẻ điện bình quân thay đổi với mức tối thiểu là 1.826,22 đồng và tối đa là 2.444,09 đồng/kWh.

Giá bán lẻ điện tăng 200-500 đồng, bình quân tối đa 2.444 đồng/kWh

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định 02/2023/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành từ ngày 3-2 về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân. Mức giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu là 1.826,22 đồng/kWh; mức giá bán lẻ điện bình quân tối đa là 2.444,09 đồng/kWh.

NÓNG: Chính phủ quy định khung giá bán lẻ điện bình quân cao nhất 2.444,09 đồng/kWh

Theo quyết định vừa mới ban hành, mức giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu là 1.826,22 đồng/kWh; tối đa là 2.444,09 đồng/kWh.

Tăng khung giá bán lẻ điện bình quân

Khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) được tăng lên mức 1.826-2.444 đồng/kWh.

Khung giá điện bán lẻ bình quân mới: Giá tối đa tăng 538 đồng

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 02/2023/QĐ-TTg về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân. Mức giá bán lẻ điện bình quân tối thiểu là 1.826,22 đồng/kWh; tối đa là 2.444,09 đồng/kWh.