Sơn La: Chủ động gỡ vướng cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây không nung

Sau 10 năm triển khai chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Sơn La đã chủ động, quyết liệt trong việc khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ VLXKN.

Tiếp tục nâng cao hiệu quả Chương trình phát triển vật liệu xây không nung trên cả nước

Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2171/QĐ-TTg ngày 23/12/2021 phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung tại Việt Nam đến năm 2030, các địa phương đã tích cực trong việc triển khai cụ thể hóa, đảm bảo phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế.

Gỡ khó cho thị trường vật liệu xây dựng không nung

Ngày 11-8, tại TP Vũng Tàu, Văn phòng đại diện phía Nam của Tổng hội Xây dựng Việt Nam phối hợp Sở Xây dựng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức hội thảo nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong việc sản xuất, sử dụng vật liệu xây dựng không nung và giải pháp bảo đảm hiệu quả an toàn cho công trình xây dựng.

Huyện Phú Bình (Thái Nguyên) đạt chuẩn nông thôn mới

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 567/QĐ-TTg công nhận huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022.

Giải pháp trong chiến lược phát triển vật liệu xây không nung

tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, năm 2010 Bộ Xây dựng đã tham mưu trình Chính phủ ban hành Quyết định 567/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình phát triển vật liệu xây không nung (VLXKN) giai đoạn 2010 đến 2020 với mục tiêu chung là phát triển sản xuất và sử dụng VLXKN để thay thế gạch đất sét nung, tiết kiệm đất nông nghiệp, góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, giảm thiểu khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm môi trường, giảm chi phí xử lý phế thải của các ngành Công nghiệp, tiết kiệm nhiên liệu than, đem lại hiệu quả kinh tế chung cho toàn xã hội. Cụ thể là phát triển sản xuất và sử dụng VLXDKN thay thế gạch đất sét nung đạt tỷ lệ 20-25% vào năm 2015, 30-40% vào năm 2020.

Đã có khung pháp lý để phát triển vật liệu xây dựng không nung

Thủ tướng Chính phủ cùng với Bộ Xây dựng đã ban hành nhiều văn bản làm căn cứ pháp lý để các địa phương thực hiện các kế hoạch phát triển vật liệu xây dựng không nung (VLXKN).

Khánh Hòa: Gạch không nung từng bước đẩy lùi gạch nung truyền thống

Nhiều doanh nghiệp ở Khánh Hòa đang có xu hướng tạo ra sản phẩm gạch xây dựng không nung chất lượng tốt, từng bước thay thế gạch đất sét nung truyền thống, góp phần cải thiện môi trường sống.

Giải pháp về khoa học công nghệ, chú trọng nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị và sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường

Tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa ở Việt Nam tăng nhanh với nhiều công trình xây dựng mới đã kéo theo những tác động về môi trường do ô nhiễm bụi và rác thải xây dựng khó tái chế. Những giải pháp về khoa học công nghệ, chú trọng nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị và sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường đang là hướng đi mà ngành sản xuất vật liệu xây dựng đang hướng tới.

Thành phố Cần Thơ: Đầu tư sản xuất kinh doanh vật liệu xây không nung còn nhiều dư địa

Thực hiện Quyết định số 567/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020, thành phố Cần Thơ đã thực hiện 100% công trình xây dựng có vốn đầu tư Nhà nước bằng vật liệu xây không nung và đến năm 2020 chấm dứt hoạt động sản xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công lạc hậu, lò vòng, lò đứng, lò thủ công cải tiến sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Kiến nghị nhiều giải pháp đẩy mạnh sử dụng vật liệu xây dựng không nung

Hiện khối lượng tro, xỉ lưu giữ tại bãi chứa của các nhà máy nhiệt điện đốt than đang hoạt động trên cả nước còn trên 47 triệu tấn. Nhằm thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm diện tích bãi thải tro, xỉ của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất chỉ chứa lượng thải của 2 năm sản xuất trung bình, việc đẩy mạnh sử dụng tro, xỉ, thạch cao phát thải là hết sức cần thiết.

Kỳ 2: Đi tìm giải pháp phát triển vật liệu xây không nung

Việc sử dụng gạch không nung là xu thế tất yếu trong quá trình xây dựng, nhất là lĩnh vực dân dụng và nhà ở; góp phần giảm phát thải khí nhà kính, giảm tiêu thụ năng lượng, bảo vệ tài nguyên đất, công nghiệp hóa và tự động hóa xây dựng trong thời đại công nghiệp 4.0. Để vật liệu xây không nung đi vào cuộc sống, rất cần sự vào cuộc và triển khai các giải pháp một cách đồng bộ, quyết liệt của các cấp, các ngành liên quan.

Gạch không nung chiếm khoảng 30% tổng sản lượng vật liệu xây vào năm 2020

Trong tương lai, thị trường tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây không nung (VLXKN), hay gạch không nung (GKN) sẽ phát triển vì sản phẩm này có nhiều ưu điểm, lợi thế về môi trường, giá thành, chất lượng công trình… Dự kiến đến năm 2020 thị phần VLXKN sẽ đạt khoảng 29-30% trong tổng số vật liệu xây...

Nhiều công trình xây dựng đã sử dụng vật liệu xây không nung

Vật liệu xây không nung đã được sử dụng tại nhiều công trình xây dựng và thị phần vật liệu xây không nung đã tăng lên đáng kể. Cộng đồng xã hội đã có những quan tâm, thay đổi nhận thức về sản xuất và sử dụng các loại vật liệu xây không nung.

Thúc đẩy sự phát triển vật liệu xây dựng không nung

Mặc dù mới có 51 doanh nghiệp đạt tiêu chí được vinh danh điển hình tiên tiến trong sản xuất vật liệu xây không nung, nhưng đây là thành quả đáng khích lệ để hướng đến phổ cập toàn diện việc sử dụng loại vật liệu này trong tương lai.

Vật liệu xây dựng thân thiện môi trường: Xu thế mới của thời đại

Trong bối cảnh môi trường ngày càng ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt thì sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường đang là xu hướng tất yếu của ngành công nghiệp xây dựng.