Để biến 'nguy' thành 'cơ' từ các vụ điều tra phòng vệ thương mại phải có các biện pháp phòng tránh từ sớm, từ xa, nâng cao năng lực ứng phó cho doanh nghiệp.
Tổng cục Hải quan vừa gửi công văn tới cục hải quan các tỉnh, thành phố thông tin Danh sách cảnh báo về lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp.
Cục Giám sát quản lý hải quan – Tổng cục Hải quan vừa có Công văn gửi các Cục Hải quan tỉnh, thành phố về Danh sách cảnh báo về lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp.
Từ năm 2018 đến nay, trước các diễn biến và thay đổi về chính sách thương mại cũng như căng thẳng, mâu thuẫn thương mại của một số quốc gia, khu vực đã làm xuất hiện hiện tượng gian lận xuất xứ hay lẩn tránh các biện pháp hạn chế thương mại.
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, ngoài những cơ hội lớn về tăng trưởng xuất khẩu, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa…
Từ đầu năm 2019 đến nay, cơ quan hải quan đã quyết liệt vào cuộc nhằm phát hiện và ngăn chặn hiệu quả các hành vi gian lận xuất xứ và chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp, khởi tố và đề nghị khởi tố một số vụ việc…
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng khi Mỹ liên tục áp thuế suất trừng phạt lên nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) giữ vai trò quan trọng trong bối cảnh bảo hộ, xung đột thương mại diễn biến phức tạp trên thế giới. Đặc biệt, Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, rất nhiều hàng rào thuế quan được dỡ bỏ theo cam kết quốc tế.
'Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị 'đánh lây' các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn. Các doanh nghiệp cần chủ động thu thập thông tin, số liệu làm bằng chứng và phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương trong việc điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp để bảo vệ lợi ích chính đáng của chính bản thân mình'.
Trong bối cảnh gian lận thương mại có xu hướng gia tăng, Bộ Công Thương luôn chủ động triển khai thực hiện quyết liệt các giải pháp ngăn chặn, phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa và chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Các hành vi gian lận xuất xứ, gian lận thương mại, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đang có dấu hiệu gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam. Ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục PVTM (Bộ Công Thương) - đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về vấn đề này.
Sau 11 tháng, cả nước đã xuất siêu gần 11 tỷ USD - mức xuất siêu kỷ lục từ trước tới nay.
Để phát triển bền vững, ngành gỗ còn cần phải có những cơ chế chính sách hữu hiệu để giảm các rủi ro trong đầu tư FDI
Lực lượng hải quan sẽ rà soát, đánh giá năng lực sản xuất của từng doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu sang Hoa Kỳ để phân tích rủi ro, lựa chọn những doanh nghiệp cần phải kiểm tra kỹ lưỡng.
Do đã ký kết nhiều Hiệp định thương mại (FTA) nên phần lớn hàng hóa xuất xứ Việt Nam được hưởng miễn, giảm thuế nhập khẩu khi xuất khẩu sang các nước có ký kết FTA, điều này cũng khiến hàng Việt tăng nguy cơ bị 'mượn' xuất xứ để xuất khẩu.
10 tháng đầu năm 2019, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lên tới hơn 29 tỷ USD. Đáng chú ý, vốn đầu tư từ Trung Quốc tăng 2 lần, từ Hong Kong (Trung Quốc) tăng gần 4 lần so với cùng kỳ 2018. Mỹ bày tỏ lo ngại gian lận xuất xứ, hàng hóa của nhiều doanh nghiệp nước ngoài chuyển tải bất hợp pháp vào Việt Nam để xuất khẩu nhằm hưởng chênh lệch thuế.
Ngày 14 /11, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam (USAID Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Đã có nhiều dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang trở thành điểm trung chuyển hàng hóa, là nơi để gian lận xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang nước thứ ba. Đây là thông tin từ Hội thảo Kinh nghiệm quốc tế về ngăn chặn gian lận xuất xứ, chống chuyển tải bất hợp và và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, diễn ra ngày 14/11.
Trong hai ngày 14 và 15/11, tại Hà Nội, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan), Bộ Công thương và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam (USAID) phối hợp tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Trong hai ngày 14 và 15/11, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan), Bộ Công thương và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam (USAID Việt Nam) phối hợp tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Sáng ngày 8/11, tại Hà Nội, các hiệp hội: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA), Hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), Hiệp hội Gỗ và lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) và Tổ chức Forest Trends tổ chức Hội thảo 'Thực trạng xuất nhập khẩu và chuyển dịch FDI ngành gỗ'.
Phần lớn hàng hóa xuất xứ Việt Nam được hưởng miễn, giảm thuế nhập khẩu khi xuất khẩu sang các nước có ký kết FTA. Vì vậy, nhiều DN đang tìm cách gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam để được ưu đãi, lợi thế thương mại một cách bất hợp pháp.
Ông Nguyễn Phi Hùng, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) nhận định, tình trạng gian lận xuất xứ hàng hóa nhiều khả năng sẽ gia tăng cùng với tiến tình hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn chống được gian lận xuất xứ, 'đột lốt' hàng Việt, cần phải sửa đổi, bổ sung, ban hành mới hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật.
Danh sách cảnh báo các sản phẩm có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại, chống lẩn tránh thuế gồm 13 mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ, EU, Canada.