Hà Nội 'kích cầu' đưa sản phẩm OCOP vươn xa

Với hơn 2.700 sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng, Hà Nội là địa phương có nhiều sản phẩm OCOP nhất cả nước. Kết quả này là nhờ thành phố đã đẩy mạnh việc 'kích cầu' như tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến thương mại để các sản phẩm OCOP được người tiêu dùng biết đến nhiều hơn. Phó Chánh Thường trực Văn phòng Điều phối Nông thôn mới thành phố Nguyễn Văn Chí đã có cuộc trao đổi về nội dung này.

Triển khai Chương trình OCOP 2024: Chuẩn hóa quy trình, hướng đến xuất khẩu

Năm 2024, Hà Nội tập trung hỗ trợ các chủ thể OCOP chuẩn hóa quy trình sản xuất, hướng đến xuất khẩu.

Phân cấp cho địa phương công nhận sản phẩm OCOP

Năm 2023, Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được điều chỉnh, bổ sung thêm một số nội dung so với bộ tiêu chí cũ. Trong đó có nội dung quan trọng về đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP được phân cấp cho UBND cấp huyện đánh giá và công nhận sản phẩm OCOP đạt 3 sao.

Hải Dương giữ sao cho sản phẩm OCOP

Giữ và nâng sao cho sản phẩm OCOP là yêu cầu bắt buộc trong xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, không ít sản phẩm ở Hải Dương đã hết hạn nhưng chủ thể chưa quan tâm tham gia đánh giá để được công nhận lại…

Không thể dễ dãi trong chấm thẩm định sản phẩm OCOP

Theo Nghị quyết 62 của Quốc hội, phấn đấu đến hết năm 2025, toàn quốc có ít nhất 10.000 sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận từ 3 sao trở lên. Đến thời điểm này, chỉ tiêu 10.000 sản phẩm OCOP đã gần đạt. Đây là một kết quả rất đáng ghi nhận.

TP. Hồ Chí Minh: Phát triển sản phẩm OCOP gắn với nông nghiệp đô thị thông minh

Phát triển sản phẩm OCOP gắn với nông nghiệp đô thị thông minh là giải pháp cốt lõi mà ngành nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh đang hướng đến.

Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP giai đoạn 2021-2025: Những điểm mới và khó khăn khi thực hiện

Ngày 24-2-2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 148/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Trong đó điều chỉnh, bổ sung những yêu cầu nhằm phù hợp với mục tiêu phát triển Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 và phù hợp với thực tiễn ở các địa phương. Quyết định này thay thế Quyết định số 1048/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí OCOP giai đoạn 2018-2020 mà các địa phương vẫn đang áp dụng trước đó.

Ghi nhận bước đầu từ việc phân cấp đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP

Ngày 24-2-2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 148/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, nhằm thay thế, khắc phục những tồn tại, hạn chế ở Bộ tiêu chí theo Quyết định số 1048/QĐ-TTg năm 2019.

Chủ thể sản phẩm OCOP: Luôn quan tâm nguồn nguyên liệu để giữ sản phẩm

Đồng chí Phạm Minh Truyền, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng phát triển sản phẩm OCOP, thương hiệu, truy suất nguồn gốc sản phẩm và phát triển thương mại điện tử tỉnh (BCĐ) của tỉnh cho biết: hiện toàn tỉnh có 184 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP, của 118 chủ thể (72 hộ kinh doanh, 20 công ty, 05 doanh nghiệp (DN), 19 hợp tác xã (HTX) và 02 tổ hợp tác (THT)). Phần lớn các sản phẩm được công nhận, các chủ thể đều có kế hoạch, định hướng phát triển nguồn nguyên liệu để nuôi sản phẩm. Đây được xem là yếu tố 'sống - còn' của sản phẩm.

Toàn tỉnh có 163 sản phẩm OCOP

Theo thông tin từ Chi cục Phát triển nông thôn, tính đến ngày 20/6/2023, toàn tỉnh có 163 sản phẩm OCOP.

Nâng chất lượng sản phẩm OCOP - Bài cuối: Nỗ lực tạo tiếng vang

Nâng chất lượng và tạo điều kiện cho sản phẩm OCOP hiện được Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương đề xuất, để từ cơ sở này, các địa phương xây dựng nông thôn mới phổ biến đến cơ sở sản xuất, áp dụng cho sản phẩm của địa phương, cũng như tăng khả năng thích ứng tiêu chuẩn xuất khẩu.

Đẩy mạnh kết nối giao thương, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP Hà Nội

Kể từ khi Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được Chính phủ phát động đến nay, Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được tổng số 2.167 sản phẩm OCOP. Trong đó, có 4 sản phẩm 5 sao, 2 sản phẩm tiềm năng 5 sao đã được Trung ương đánh giá, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao đang trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, phân hạng; còn lại 1.369 sản phẩm 4 sao và 780 sản phẩm OCOP 3 sao.

Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm OCOP

Qua 4 năm triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội tiếp tục duy trì vị thế lá cờ đầu, không chỉ về số lượng mà còn chất lượng sản phẩm.

40 sản phẩm của Nghệ An hết thời hạn sử dụng nhãn hiệu OCOP

Thông tin từ Chi cục Phát triển nông thôn Nghệ An, đến ngày 4/2/2023, toàn tỉnh có 40 sản phẩm đã hết thời hạn được công nhận sản phẩm OCOP.

Hà Nội: Bảo đảm công bằng, khách quan trong đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Những năm qua, Hà Nội luôn được xem là lá cờ đầu của cả nước về phát triển sản phẩm OCOP. Dù vậy, TP xác định việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP phải bảo đảm công bằng, khách quan và thực chất.

Điều chỉnh bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng để nâng cao giá trị và tính đặc trưng của sản phẩm OCOP

Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm, nâng cao vai trò và giá trị cộng đồng, nâng cao yêu cầu về các tiêu chuẩn, quy chuẩn và giảm bớt các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cảm quan...

Vai trò cộng đồng chiếm số điểm cao nhất trong quy định mới về OCOP

Quy định mới về đánh giá các sản phẩm OCOP được điều chỉnh theo hướng nâng cao điểm số của tiêu chí vai trò và sức mạnh của cộng đồng, nhằm tăng tính liên kết và sử dụng nguyên liệu, lao động địa phương.

Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP có gì mới?

Bộ tiêu chí OCOP giai đoạn 2021 - 2025 điều chỉnh, bổ sung những yêu cầu nhằm phù hợp với mục tiêu phát triển Chương trình OCOP và đáp ứng yêu cầu thực tiễn ở các địa phương.

Điểm mới của Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Điều chỉnh lại cơ cấu điểm giữa 3 phần, thành 40-25-35 là điểm mới của Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Công bố tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương vừa thông tin cập nhật về Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP.

Bộ tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP có những điểm mới gì?

Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP được điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm.

Nâng cao giá trị, tính đặc trưng của sản phẩm OCOP

Sáng 8.3, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức gặp mặt báo chí giới thiệu về những điểm mới của Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Cả nước có 8.689 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên

Đến ngày 31/12/2022, cả nước đã có 63/63 tỉnh, thành phố triển khai áp dụng bộ tiêu chí để đánh giá, phân hạng sản phẩm 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP). Có 8.689 sản phẩm OCOP của 4.479 chủ thể OCOP được đánh giá, phân hạng đạt 3 sao trở lên.

Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP có điểm gì mới?

Bộ tiêu chí OCOP mới được kế thừa tối đa Bộ tiêu chí OCOP giai đoạn 2018-2020; có chỉ điều chỉnh, bổ sung nhằm phù hợp với mục tiêu phát triển Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.

Xây dựng các sản phẩm OCOP tích hợp 'đa giá trị'

Sáng 8-3, tại Hà Nội, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương (Bộ NN-PTNT) tổ chức gặp mặt báo chí giới thiệu về những điểm mới của Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (gọi tắt là chương trình, sản phẩm OCOP). Ông Ngô Trường Sơn, Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương chủ trì hội nghị.

Việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đã có tiêu chí

Bộ Tiêu chí OCOP là căn cứ để đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm theo Bộ Tiêu chí OCOP.Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 1048/QĐ-TTg năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm; Quyết định số 781/QĐ-TTg năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số phụ lục Quyết định số 1048/QĐ-TTg.

Ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Ngày 24/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 148/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (tên tiếng Anh là One Commune One Product), gọi chung là Bộ tiêu chí OCOP.

Ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (tên tiếng Anh là One Commune One Product - OCOP, gọi tắt là Chương trình OCOP).

Đồng Tháp: Thu hồi chứng nhận 25 sản phẩm OCOP

UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành Quyết định số 58/QĐ-UBND về việc thu hồi chứng nhận đối với 25 sản phẩm OCOP năm 2019.

Phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm: Còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ

Là địa phương đi đầu cả nước về số lượng sản phẩm được đánh giá, phân hạng, tuy nhiên việc triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Hà Nội thực tế vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.

Hà Nội: Đánh giá, phân hạng 70 sản phẩm tham gia OCOP

Trong hai ngày 9 - 10/12/2022, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Hà Nội đã phối hợp với hai huyện Đông Anh và Gia Lâm đánh giá, phân hạng 70 sản phẩm của 23 chủ thể tham gia Chương trình OCOP năm 2022.

Hà Nội đánh giá, phân hạng 40 sản phẩm OCOP của huyện Đông Anh

Ngày 9/12, tại Trung tâm chính trị huyện Đông Anh, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố năm 2022 cho 40 sản phẩm của huyện Đông Anh.

OCOP đang dần trở thành thương hiệu mạnh

Hà Nội có hơn 11.000 sản phẩm nông sản thực phẩm đã gắn mã truy xuất nguồn gốc QR, có 1.649 sản phẩm đạt tiêu chí OCOP, chiếm 19% của cả nước (8.340 sản phẩm). OCOP đang dần trở thành thương hiệu mạnh, được người tiêu dùng Thủ đô và cả nước đón nhận tích cực, mang lại lợi ích cho các chủ thể...

Nâng tầm chất lượng sản phẩm OCOP

ĐBP - Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, thời gian qua tỉnh đã tập trung các giải pháp thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức về nội dung chương trình OCOP, chu trình OCOP, bộ tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cho đội ngũ cán bộ các cấp, người dân. Cùng với đó, tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ, cơ sở sản xuất chi tiết bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP; xây dựng hồ sơ tham gia chương trình OCOP, phương pháp xây dựng phương án kinh doanh, kế hoạch kinh doanh. Trong thực hiện chu trình OCOP, đảm bảo 6 bước gồm: Tuyên truyền, hướng dẫn về OCOP; nhận đăng ký ý tưởng sản phẩm; nhận phương án, dự án sản xuất kinh doanh; triển khai phương án, dự án sản xuất kinh doanh; đánh giá và xếp hạng sản phẩm; xúc tiến thương mại.